Trang chủ Search

thổ-nhưỡng - 266 kết quả

Khi KH&CN “chống lưng” sản phẩm chủ lực

Khi KH&CN “chống lưng” sản phẩm chủ lực

Nếu ở nơi nào vẫn còn băn khoăn với câu hỏi “KH&CN có vai trò gì trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương?” thì ắt hẳn đó không phải là Bắc Giang. Bởi từ lâu, trên vùng đất trung du này, KH&CN đã được coi là yếu tố không thể thiếu trong bài toán phát triển nông nghiệp.
KH&CN, con đường duy nhất nâng cao giá trị nông sản

KH&CN, con đường duy nhất nâng cao giá trị nông sản

Yếu tố quan trọng hàng đầu giúp Bắc Giang trở thành một trong những vùng chuyên canh nông nghiệp trọng điểm của miền Bắc, đưa sản phẩm vươn ra được nhiều thị trường quốc tế khó tính là nhờ vào sử dụng hiệu quả nguồn lực của địa phương và KH&CN có mặt trong mọi khâu để giúp tổ chức các nguồn lực đó hợp lý nhất.
Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý “Yên Bái” cho sản phẩm măng tre Bát độ Yên Bái

Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý “Yên Bái” cho sản phẩm măng tre Bát độ Yên Bái

Ngày 28/12/2020, Cục Sở hữu trí tuệ ban hành Quyết định số 4918/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký Chỉ dẫn địa lý số 00099 cho măng tre Bát Độ Yên Bái. Ủy ban nhân dân huyện Trấn Yên là tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý này.
Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý “Mù Cang Chải” cho sản phẩm mật ong

Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý “Mù Cang Chải” cho sản phẩm mật ong

Ngày 29/12/2020, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ ban hành Quyết định số 4927/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00101 cho sản phẩm mật ong “Mù Cang Chải”. Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái là Tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý này.
Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý “Tú Lệ” cho sản phẩm gạo nếp

Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý “Tú Lệ” cho sản phẩm gạo nếp

Ngày 29/12/2020, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ ra Quyết định số 4926/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00100 cho sản phẩm gạo nếp “Tú Lệ” nổi tiếng. Ủy ban nhân dân huyện Văn Chấn là Tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý này.
Ứng dụng công nghệ sinh khối: Xử lý phụ phẩm mía đường và lúa gạo

Ứng dụng công nghệ sinh khối: Xử lý phụ phẩm mía đường và lúa gạo

Việc tiếp cận theo hướng công nghệ sinh khối đã giúp GS.TS. Đỗ Năng Vịnh (nguyên Phó Viện trưởng Viện Di truyền nông nghiệp) và các cộng sự tìm ra một phần lời giải cho bài toán môi trường cũng như kinh tế của ngành mía đường và lúa gạo Việt Nam.
Phân bón nhả chậm: Bón một lần cho cả vụ canh tác

Phân bón nhả chậm: Bón một lần cho cả vụ canh tác

Phân bón nhả chậm thế hệ mới do các nhà khoa học của Viện Hóa học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) nghiên cứu và sản xuất không chỉ giúp bà con nông dân tiết kiệm từ 20-40% lượng phân mà còn giúp tăng năng suất cây trồng từ 20-30%.
Tách chiết hoạt chất hỗ trợ điều trị ung thư từ nấm hương bằng sóng siêu âm

Tách chiết hoạt chất hỗ trợ điều trị ung thư từ nấm hương bằng sóng siêu âm

Việc sử dụng sóng siêu âm giúp nhóm nghiên cứu của TS Nguyễn Đức Tiến tại Viện cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch thu được hàm lượng lentinan cao gấp 1,6 lần và lượng chất khô hòa tan gấp 2 lần,nhưng thời gian lại ngắn hơn 30 lần so với phương pháp truyền thống.
Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý “Hàm Yên” cho sản phẩm quả cam sành

Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý “Hàm Yên” cho sản phẩm quả cam sành

Ngày 07/10/2020, Cục Sở hữu trí tuệ ban hành Quyết định số 4010/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00085 cho sản phẩm cam sành “Hàm Yên”. Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang là Tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý này.
Sản xuất hỗn hợp alkaloit từ lá đu đủ hỗ trợ điều trị bệnh ung thư

Sản xuất hỗn hợp alkaloit từ lá đu đủ hỗ trợ điều trị bệnh ung thư

Alkahoittrong lá đu đủ đã được chứng minh có hoạt tính gây độc với một số dòng tế bào ung thư đã thử nghiệm như ung thư phổi, ung thư vú, ung thư máu và ung thư biểu mô. Vì vậy, PGS.TS Đỗ Thị Hoa Viên và cộng sự đã đề xuất phương pháp sản xuất hỗn hợp alkaloit chọn lọc với hiệu suất cao tới 0,2% có thể ứng dụng trong sản xuất quy mô công nghiệp.