Trang chủ Search

P2 - 78 kết quả

Chúng ta có cô độc trong vũ trụ?

Chúng ta có cô độc trong vũ trụ?

Chúng ta có cô độc trong vũ trụ? Câu hỏi này tồn tại qua hàng ngàn năm đến nay vẫn chưa được giải đáp.
AI đang thay đổi khoa học như thế nào?

AI đang thay đổi khoa học như thế nào?

Những thuật toán trí tuệ nhân tạo mới nhất đang tìm hiểu sự tiến hóa của các thiên hà, tính toán các hàm sóng lượng tử, tìm ra những hợp chất hóa học mới, và nhiều thứ nữa. Liệu có công việc nào của các nhà khoa học không thể được tự động hóa.
Thiên tài toán học Srinivasa Ramanujan: Một công thức lạ

Thiên tài toán học Srinivasa Ramanujan: Một công thức lạ

Với Hardy, toán học đòi hỏi nhiều ở tính chính xác và tính hệ thống chặt chẽ thì Toán học của Ramanujan dựa trên trực giác và đôi khi mang tính thần bí khó giải thích.
David Hilbert- Nhà Toán học thông thái cuối cùng của thế kỷ 20

David Hilbert- Nhà Toán học thông thái cuối cùng của thế kỷ 20

David Hilbert là nhà Toán học lớn nhất của nhân loại trong nửa đầu thế kỷ 20. Hermann Weyl.
Chuyện xung quanh các công ty dữ liệu mở

Chuyện xung quanh các công ty dữ liệu mở

Gần đây, có thông tin cho biết Facebook cung cấp dữ liệu người dùng cho các nhà khoa học xã hội1.
Entropy - động lực của vũ trụ

Entropy - động lực của vũ trụ

Chúng ta đã biết định luật 2 nhiệt động học khẳng định rằng: entropy của một hệ kín luôn luôn tăng. Điều đó có nghĩa là hệ kín ngày càng trở nên mất trật tự. Thế tại sao hiện nay vũ trụ ta quan sát được dường như không tiến triển như vậy. Bài viết này nhằm chứng minh rằng định luật 2 vẫn là định luật cơ bản đối với quá trình tiến triển của vũ trụ.
Sinh viên các chương trình tiên tiến: Khả năng được tuyển dụng ra sao?

Sinh viên các chương trình tiên tiến: Khả năng được tuyển dụng ra sao?

Các chương trình tiên tiến thực sự có tác dụng nâng cao khả năng được tuyển dụng và triển vọng sự nghiệp của sinh viên, tuy nhiên, quốc tế hóa giáo dục không phải là lời giải cho mọi bài toán về kết quả tuyển dụng - nghiên cứu do nhóm tác giả Việt Nam vừa công bố trên tạp chí khoa học Higher Education thuộc nhà xuất bản Springer cho biết.
Tái khám phá tổ khúc "Những hành tinh"

Tái khám phá tổ khúc "Những hành tinh"

Các cuộc dạo chơi trên sao Hỏa, hoàng hôn ở sao Uranus, các bức tượng điêu khắc trên sao Kim… 100 năm sau khi nhà soạn nhạc Gustav Holst cho ra mắt "Những hành tinh" – một kiệt tác mang tính sử thi, các nghệ sỹ đang tái hình dung nó với việc bổ sung những khám phá khoa học mới nhất.
#MeToo- sức mạnh của đa số

#MeToo- sức mạnh của đa số

Đã hơn một năm kể từ khi phong trào #MeToo ra đời nhưng sức ảnh hưởng của nó vẫn tiếp diễn. Bài viết dưới đây, của GS. Micheline Lessard, ĐH Ottawa, nhân dịp 8/3, tổng kết lại chặng đường mà phong trào này đã đi qua và sức mạnh mà nó trao cho phụ nữ, đặc biệt là những phụ nữ yếu thế trong xã hội.
Nhóm E10: Nhóm lớn nhất vô hạn chiều ?

Nhóm E10: Nhóm lớn nhất vô hạn chiều ?

Với hy vọng thống nhất hạt cơ bản với hấp dẫn, trong công trình mới trên Physical Review Letters ((2018), DOI: 10.1103/PhysRevLett.121.091601), hai giáo sư Krzysztof Meissner và Hermann Nicolai đã đưa ra một sơ đồ mới tổng quát tích hợp Mô hình chuẩn (Standard Model SM) vào Siêu hấp dẫn (Supergravity SUGRA).