Trang chủ Search

độ-nhớt - 43 kết quả

Vật liệu tạo màu kích thước nano ứng dụng trong ngành sản xuất sơn

Vật liệu tạo màu kích thước nano ứng dụng trong ngành sản xuất sơn

Nhóm tác giả ở Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga, Chi nhánh phía Nam, đã tổng hợp được vật liệu tạo màu MgCr2O4 kích thước nano, góp phần chủ động nguồn nguyên liệu cho ngành sản xuất sơn.
Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất tinh bột biến tính

Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất tinh bột biến tính

Việc kết hợp phương pháp enzyme với lên men không chỉ giúp tăng hiệu suất biến tính tinh bột mà còn thân thiện với môi trường, không chứa hóa chất dư thừa trong sản phẩm, đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
Vật liệu siêu hút nước từ lá dứa: “Giải khát” cho những cánh đồng 

Vật liệu siêu hút nước từ lá dứa: “Giải khát” cho những cánh đồng 

Tận dụng lá dứa sau thu hoạch, những hạt polymer tích lũy lượng nước lớn gấp 1900 lần so với trọng lượng của chính nó do PGS.TS. Văn Phạm Đan Thủy và các cộng sự ở trường ĐH Cần Thơ chế tạo là một giải pháp cấp nước chủ động hiệu quả hơn cho các cánh đồng đang ngày một hứng chịu hậu quả do hạn mặn ở đồng bằng sông Cửu Long.
Phương pháp xử lý lớp phun phủ nhiệt: "Tấm lá chắn" bảo vệ chi tiết máy công nghiệp

Phương pháp xử lý lớp phun phủ nhiệt: "Tấm lá chắn" bảo vệ chi tiết máy công nghiệp

Không chỉ giúp phục hồi các chi tiết máy đã bị hư hỏng, sáng chế của TS. Nguyễn Văn Tuấn và cộng sự còn góp phần tăng độ bền của lớp phun phủ cũng như kéo dài tuổi thọ cho các chi tiết máy dù hoạt động liên tục trong những điều kiện môi trường khắc nghiệt.
Ứng dụng enzyme trong sản xuất nước thanh long

Ứng dụng enzyme trong sản xuất nước thanh long

Sự bế tắc đầu ra những loại trái cây ngon nổi tiếng như thanh long đã thôi thúc anh Lê Thiên Khiêm tìm ra quy trình sản xuất nước thanh long có hiệu suất tách nước cao, giữ lại tối đa chất dinh dưỡng và hương vị - góp phần đa dạng hóa sản phẩm chế biến và gia tăng giá trị cho trái thanh long.
Pyotr Kapitsa: Người khám phá hiện tượng siêu lỏng

Pyotr Kapitsa: Người khám phá hiện tượng siêu lỏng

Năm 1937, nhà vật lý Pyotr Kapitsa đã khám phá ra hiện tượng siêu lỏng trong lúc nghiên cứu các tính chất đặc biệt của heli ở nhiệt độ thấp. Đây là trạng thái kỳ lạ khiến chất lỏng có độ nhớt bằng không và có khả năng chảy nhưng không bị mất đi động năng.
Công nghệ JEVA tách nước trong mật ong

Công nghệ JEVA tách nước trong mật ong

PGS.TS Nguyễn Minh Tân, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Phát triển ứng dụng các hợp chất thiên nhiên (INAPRO), trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã hóa giải thành công bài toán tách nước trong mật ong - một trong những vấn đề “khó nhằn” bậc nhất của ngành sản xuất mật ong Việt Nam hiện nay.
Xác định độ trơn trượt của bề mặt sàn

Xác định độ trơn trượt của bề mặt sàn

Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhiều loại vật liệu mới, trong đó có sản phẩm về lát, phủ bề mặt ra đời. Những loại vật liệu này thường phải xác định khả năng trơn trượt để mang lại sự an toàn cho người sử dụng.
Bảo quản xoài bằng chitosan cắt mạch

Bảo quản xoài bằng chitosan cắt mạch

Nhóm tác giả Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã nghiên cứu hoàn thiện quy trình chế tạo chitosan có khối lượng phân tử thấp bằng phương pháp chiếu xạ, kết hợp xử lý H2O2, mở ra một hướng mới trong bảo quản xoài sau thu hoạch an toàn, hiệu quả.
Các hạt bụi mịn nguy hiểm hơn trước đây chúng ta nghĩ

Các hạt bụi mịn nguy hiểm hơn trước đây chúng ta nghĩ

Lần đầu tiên, các nhà nghiên cứu tại Viện Paul Scherrer (PSI) quan sát được các quá trình quang hóa bên trong những hạt nhỏ nhất tồn tại trong không khí. Theo đó, họ đã phát hiện ra các gốc ô xy bổ sung có thể gây hại cho sức khỏe của con người được hình thành trong những hạt sol khí đó ở những điều kiện thông thường.