Trang chủ Search

quang-phổ - 285 kết quả

Châu Âu và nỗ lực giải cứu cây ô liu khỏi dịch bệnh

Châu Âu và nỗ lực giải cứu cây ô liu khỏi dịch bệnh

Dịch bệnh do các loài côn trùng hút nhựa cây đã tàn phá các vườn ô liu và trái cây trên khắp miền nam châu Âu. Đến nay, các nhà khoa học vẫn đang nỗ lực ngăn chặn sự lây lan của nó bằng các loại đất sét chống côn trùng, cây trồng ngắn hạn và phương pháp phân tích di truyền.
Biến dầu chiên thành mực in 3D

Biến dầu chiên thành mực in 3D

Một loại nhựa in 3D cao cấp được làm từ dầu ăn đã qua sử dụng do Đại học Toronto Scarborough, Canada sáng chế có tiềm năng ứng dụng rất lớn. Không chỉ bởi chi phí sản xuất thấp, mà loại “mực in” này còn có thể phân hủy tự nhiên không giống như các loại nhựa in 3D thông thường.
Nguồn gốc công nghệ chụp ảnh hồng ngoại

Nguồn gốc công nghệ chụp ảnh hồng ngoại

Nhà vật lý Robert Williams Wood đã có nhiều đóng góp quan trọng trong lĩnh vực quang học. Nổi bật nhất trong số đó là việc sáng chế ra một tấm lọc ánh sáng đặc biệt để giúp ông chụp những bức ảnh hồng ngoại đầu tiên.
Anh sử dụng laser đẩy tốc độ truyền tin lên nhanh gấp 1.000 lần

Anh sử dụng laser đẩy tốc độ truyền tin lên nhanh gấp 1.000 lần

Sử dụng sức mạnh kết hợp của sóng âm và sóng ánh sáng, các nhà khoa học Anh đã thành công trong việc sử dụng cái gọi là laser tầng lượng tử terahertz (terahertz quantum cascade lasers) cho phép truyền thông tin ở tốc độ khoảng 100 Gbit/giây, trong khi công nghệ mạng ethernet chỉ truyền ở tốc độ 100 Mbit/giây.
Các nhà khoa học tìm biện pháp mới nghiên cứu sự sống ngoài hành tinh

Các nhà khoa học tìm biện pháp mới nghiên cứu sự sống ngoài hành tinh

Các nhà khoa học thuộc Đại học California đã phát triển một kỹ thuật mới nhằm dò tìm khí ôxy trong khí quyển của các hành tinh khác ngoài Trái Đất.
Lược sử pháo hoa

Lược sử pháo hoa

Pháo hoa có nguồn gốc từ người Trung Quốc cổ đại với phiên bản đầu tiên là pháo nhồi thuốc súng chỉ phát nổ một cách đơn giản. Sau hàng nghìn năm cải tiến và phát triển, pháo hoa hiện đại có thể tạo ra nhiều hình dạng, màu sắc và âm thanh khác nhau.
Dấu ấn khoa học nổi bật năm 2019

Dấu ấn khoa học nổi bật năm 2019

Năm 2019 là một năm đầy biến động với các cuộc biểu tình chống biến đổi khí hậu, bất ổn chính trị và những tranh cãi về đạo đức trong chỉnh sửa gene trên phôi thai người. Tuy nhiên, giới khoa học cũng đạt được một số thành tựu mới như máy tính lượng tử của Google, bức ảnh đầu tiên chụp lỗ đen và các mẫu vật thu thập từ một tiểu hành tinh.
Tại sao tuyết lại có màu trắng?

Tại sao tuyết lại có màu trắng?

Hầu hết chúng ta biết rằng nước, ở dạng tinh khiết, là không màu. Tuy nhiên, các tạp chất như bùn trong một dòng sông khiến nước có nhiều màu sắc khác. Tuyết cũng có thể mang những màu sắc khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện nhất định.
Tham vọng tạo tia gamma laser từ phản vật chất

Tham vọng tạo tia gamma laser từ phản vật chất

Thông thường, con người có thể tạo ra tia laser từ các vi sóng có bước sóng dài đến các tia X-quang năng lượng cao. Tuy nhiên, các bước sóng cực ngắn cấu tạo tia gamma lại là ngoại lệ. Nhà vật lý học Allen Mills, Đại học California Riverside, đã xây dựng một mô hình toán học chứng minh khả năng xảy ra điều ngược lại.
Thí nghiệm phát hiện hạt nhân nguyên tử

Thí nghiệm phát hiện hạt nhân nguyên tử

Năm 1911, Ernest Rutherford phát hiện hạt nhân nguyên tử khi thực hiện thí nghiệm bắn phá một lá vàng mỏng bằng chùm hạt alpha phát ra từ radium. Khám phá này là tiền đề để Rutherford xây dựng mô hình hành tinh nguyên tử sau này.