Trang chủ Search

đức-hạnh - 41 kết quả

Nghiên cứu mới về những tiêu chí tuyển sinh đại học bất hợp lý hoặc chưa minh bạch

Nghiên cứu mới về những tiêu chí tuyển sinh đại học bất hợp lý hoặc chưa minh bạch

Khi nói đến công bằng trong tuyển sinh đại học, đa phần mọi người đồng nhất nó với công bằng trong thi cử. Tuy nhiên, còn một khía cạnh khác có thể khiến nhiều thí sinh đánh mất cơ hội học tập một cách oan uổng - đó chính là sự phân biệt đối xử trong các tiêu chí tuyển sinh mang tính loại trừ bất hợp lý.
Công bằng tuyển sinh đại học: Nhìn từ những tiêu chí mang tính loại trừ

Công bằng tuyển sinh đại học: Nhìn từ những tiêu chí mang tính loại trừ

Trong quy chế tuyển sinh của nhiều trường đại học ở Việt Nam có những tiêu chí mang tính loại trừ liên quan đến ngoại hình, sức khỏe, lý lịch... không phù hợp với nguyên tắc công bằng và không phân biệt đối xử được ghi nhận trong Hiến pháp và Luật Giáo dục - một nghiên cứu mới cho biết.
Robert Boyle: Nhà hóa học hiện đại đầu tiên

Robert Boyle: Nhà hóa học hiện đại đầu tiên

Năm 1661, nhà khoa học Robert Boyle người Ireland xuất bản cuốn sách “The Sceptical Chymist” (Nhà hóa học hoài nghi) nhằm tách biệt giả kim thuật và hóa học. Tác phẩm bao gồm một số ý tưởng hiện đại về nguyên tử, phân tử và phản ứng hóa học, đánh dấu sự khởi đầu của hóa học hiện đại.
Giáo dục trẻ em trong quan điểm của triết gia John Locke

Giáo dục trẻ em trong quan điểm của triết gia John Locke

Xuất phát điểm giáo dục trẻ em của John Locke là sự phát triển hài hòa giữa trí tuệ và thể chất. Nhưng tạo hóa, vốn không công bằng, chưa bao giờ ban phát cho một cá nhân đầy đủ tinh thần minh mẫn và thân thể tráng kiện. Trong trường hợp đó, giáo dục, nhất là hình thức giáo dục sớm từ thời thơ ấu, đóng vai trò tiên quyết tạo ra những điều kì diệu.
Beethoven: Những mặt đối lập trong con người nhạc sĩ thiên tài

Beethoven: Những mặt đối lập trong con người nhạc sĩ thiên tài

Trong cuốn sách “Beethoven: Âm nhạc và Cuộc đời” (Beethoven: The Music and the Life - Norton, 2002), Lewis Lockwood chú trọng bức tranh tổng thể gắn những cột mốc tiểu sử với hoạt động âm nhạc của Beethoven, mà không sa đà vào những mẩu chuyện nằm ngoài sự nghiệp.
Chết cho tư tưởng: Cuộc đời nguy hiểm của các triết gia

Chết cho tư tưởng: Cuộc đời nguy hiểm của các triết gia

Trong Chết cho tư tưởng, Costica Bradatan kể cho chúng ta nghe hiều câu chuyện kịch tính, hấp dẫn về cuộc đụng độ của các triết gia với tử thần.
Dự án FIRST: Thí điểm chính sách đầu tư cho đổi mới sáng tạo

Dự án FIRST: Thí điểm chính sách đầu tư cho đổi mới sáng tạo

Dự án Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu, KH&CN (FIRST) được coi là một mô hình thí điểm chính sách mới để tăng cường hiệu quả hoạt động R&D, ứng dụng công nghệ và thúc đẩy sáng tạo trong doanh nghiệp thông qua mối liên kết trường - viện - doanh nghiệp.
Suy niệm mỗi ngày

Suy niệm mỗi ngày

Là cuốn sách Lev Tolstoy viết ra với niềm tin rằng nó “sẽ cho người đọc nội lực, sự bình yên và hạnh phúc để có thể thông tri với những tư tưởng gia vĩ đại nhất như Socrates, Epictetus, Arnold, Parker… Họ sẽ nói chúng ta nghe điều gì là quan trọng nhất với nhân loại, về ý nghĩa của đời sống và đức hạnh.”
Samuel Baron: Cuộc đời của lữ khách là câu chuyện kỳ diệu nhất

Samuel Baron: Cuộc đời của lữ khách là câu chuyện kỳ diệu nhất

“Rất nhiều thương nhân từng đi sâu trong lòng xứ này, [điều đó] chứng minh bằng việc tên của họ vẫn còn được khắc rải rác khắp dòng sông Hồng, đặc biệt trên bờ sông Đáy, nơi một tảng đá còn khắc ‘Baron 1680’ (…)”
Cơ chế tài chính: Nút thắt của mô hình quỹ

Cơ chế tài chính: Nút thắt của mô hình quỹ

Nếu không có một cơ chế tài chính hợp lý, sẽ rất khó để các quỹ và dự án mang tính thí điểm về chính sách đầu tư cho đổi mới sáng tạo và thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ do Bộ KH&CN quản lý đạt được mục tiêu đề ra.