Trang chủ Search

vĩ-độ - 91 kết quả

Khám phá lịch sử khí hậu từ bụi cổ đại đáy biển

Khám phá lịch sử khí hậu từ bụi cổ đại đáy biển

Trong kỷ băng hà cuối cùng khoảng 20.000 năm trước, bụi chứa sắt là nguồn thức ăn cho các sinh vật phù du ở Nam Thái Bình Dương, thúc đẩy quá trình hấp thụ CO2 và làm mát Trái đất. Tuy nhiên, bụi đến từ đâu?
Chuyến tàu nơi tận cùng thế giới

Chuyến tàu nơi tận cùng thế giới

Đi qua dãy Andes (dài hơn 7000 km) tới tận phần cực Nam của Nam Mỹ, có một thành phố xinh đẹp và đầy màu sắc mang tên Ushuaia.
 Các nhà khoa học khẳng định sự tồn tại của nước trên Mặt trăng

Các nhà khoa học khẳng định sự tồn tại của nước trên Mặt trăng

Các nhà khoa học đã thu thập được một số bằng chứng thuyết phục về sự tồn tại của nước trên mặt trăng. Khám phá này có ý nghĩa đối với các sứ mệnh lên mặt trăng và thám hiểm không gian sâu hơn trong tương lai.
Khí quyển sao Kim chứa axit amin

Khí quyển sao Kim chứa axit amin

Bằng cách sử dụng phương pháp quang phổ, các nhà nghiên cứu tại Đại học Midnapore (Ấn Độ) phát hiện axit amin glycine trong bầu khí quyển của Sao Kim. Chúng xuất hiện ở vĩ độ trung bình, gần đường xích đạo và không có ở hai Cực.
Bắc Cực đang "bốc hỏa" chưa từng thấy

Bắc Cực đang "bốc hỏa" chưa từng thấy

Các đám cháy ở những vùng đất than bùn cổ đại thuộc Bắc Cực từng là bể chứa carbon đang giải phóng lượng carbon dioxide kỷ lục.
Oxy từ Trái Đất có thể làm rỉ sắt trên Mặt trăng

Oxy từ Trái Đất có thể làm rỉ sắt trên Mặt trăng

Trước sự ngạc nhiên của nhiều nhà khoa học, Shuai Li – tiến sĩ tại Viện Địa vật lý và Khoa học Hành tinh Hawaii (HIGP) – và các cộng sự đã dựa vào dữ liệu thu thập từ tàu vũ trụ Chandrayaan-1 của Ấn Độ để phát hiện khoáng vật haematit ở hai cực trên bề mặt Mặt trăng.
Bản đồ: Công cụ đắc lực nhất của nền văn minh

Bản đồ: Công cụ đắc lực nhất của nền văn minh

Sự hình thành của 8 bản đồ từ sơ khai đến hiện đại đã thay đổi hoàn toàn cách con người quan sát thế giới.
Các vùng nhiệt đới đang mở rộng và biến đổi khí hậu là thủ phạm chính

Các vùng nhiệt đới đang mở rộng và biến đổi khí hậu là thủ phạm chính

Các vùng nhiệt đới của Trái đất đang mở rộng về phía các cực và sự mở rộng này được thúc đẩy bởi những thay đổi do con người gây ra đối với đại dương, theo nghiên cứu mới.
Albatrosses: Loài chim bay lớn nhất thế giới

Albatrosses: Loài chim bay lớn nhất thế giới

Albatrosses là loài chim bay lớn nhất thế giới có khả năng di chuyển trên bầu trời trong nhiều tháng mà không cần chạm đất. Chúng đôi khi được các nhà khoa học sử dụng để theo dõi các tàu đánh cá bất hợp pháp.
Minh họa từ trường xung quanh vành nhật hoa mặt trời

Minh họa từ trường xung quanh vành nhật hoa mặt trời

Trong một nghiên cứu thực hiện bởi Khoa Thiên văn học, Đại học Hawaii (IfA), các nhà khoa học đã minh họa được từ trường của vành nhật hoa mặt trời với độ phân giải và diện tích lớn nhất từ trước đến nay.