Trang chủ Search

khoảng-trống - 432 kết quả

Robot tí hon biến hình để chui lọt các khe hẹp

Robot tí hon biến hình để chui lọt các khe hẹp

CLARI, viết tắt của robot côn trùng có khớp nối điều khiển, do một nhóm kỹ sư tại Đại học Colorado Boulder phát triển, có thể biến hình để chui qua những khe hẹp.
“Ý hệ”: Nghiên cứu về lịch sử của ý thức sai

“Ý hệ”: Nghiên cứu về lịch sử của ý thức sai

Chuyên khảo của David Hawkes nằm trong lịch sử vấn đề về ý luận trong các nghiên cứu đồng thuận với tư tưởng của Marx, cho nên cần được diễn giải dựa trên bối cảnh trí tuệ ấy.
CLARI: Robot thay đổi hình dạng trong không gian hẹp

CLARI: Robot thay đổi hình dạng trong không gian hẹp

Lấy cảm hứng từ thế giới côn trùng, một nhóm các nhà kỹ sư tại Đại học Colorado Boulder đã tạo ra một con robot bé nhỏ có thể tự động thay đổi hình dạng của mình để len qua những khoảng trống hẹp. Con robot này có tên là CLARI, viết tắt của Compliant Legged Articulated Robotic Insect (Côn trùng robot có khớp nối ở chân chấp hành lệnh).
Tổ tiên loài người suýt tuyệt chủng cách đây 900.000 năm

Tổ tiên loài người suýt tuyệt chủng cách đây 900.000 năm

Kỹ thuật phân tích dữ liệu di truyền mới cho thấy ở thời điểm cách đây khoảng 900.000 năm chỉ có 1.280 người tiền sử còn sống sót.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
Ericsson và đại học RMIT thành lập Phòng thí nghiệm AI tại Việt Nam

Ericsson và đại học RMIT thành lập Phòng thí nghiệm AI tại Việt Nam

Phòng thí nghiệm AI sẽ tổ chức các chương trình đào tạo/học tập tích hợp về 5G, trí tuệ nhân tạo/học máy, thực tế tăng cường, thực tế ảo, tự động hóa, điện toán đám mây, blockchain và các công nghệ liên quan.
Thế giới gene kỳ bí trong cơ thể chúng ta

Thế giới gene kỳ bí trong cơ thể chúng ta

Các nhà khoa học hy vọng các gene - mà chúng ta chưa biết gì nhiều về chức năng của chúng - có thể nắm giữ bí mật về cơ chế gây ra các tình trạng rối loạn phát triển, ung thư, thoái hóa thần kinh, v.v.
Thụy Điển: Xây cầu nối trường đại học và ngành công nghiệp

Thụy Điển: Xây cầu nối trường đại học và ngành công nghiệp

Các trung tâm nghiên cứu trong bảy trường đại học hàng đầu Thụy Điển sẽ góp phần xây dựng các cầu nối với các công ty trong lĩnh vực khoa học vật liệu, khoa học sự sống, qua đó có thể đem lại lợi ích cho cả hai phía.
Hợp tác nghiên cứu Đức - Trung Quốc: Thỏa hiệp một cách tương đối

Hợp tác nghiên cứu Đức - Trung Quốc: Thỏa hiệp một cách tương đối

Nhằm hạn chế những rủi ro trong hợp tác nghiên cứu với Trung Quốc, ngày 14/7, Đức đã công bố “Chiến lược mới với Trung Quốc” với những nội dung có tính thỏa hiệp một cách tương đối mà vẫn phù hợp với cách tiếp cận chung của EU. Tuy nhiên, giới quan sát chưa rõ chi tiết về cách thức thực hiện chính sách mới của Đức ra sao.
PegaBike và DTP Battcom thỏa thuận hợp tác phát triển pin kẽm ion cho xe điện

PegaBike và DTP Battcom thỏa thuận hợp tác phát triển pin kẽm ion cho xe điện

Ngày 8/7, công ty sản xuất xe điện nội địa PEGA Bike đã ký kết biên bản ghi nhớ với Battcom, công ty spin-off của Đại học Bách khoa Hà Nội, để cùng nghiên cứu và phát triển pin kẽm ion phóng nạp thế hệ mới thay thế cho pin acid chì dùng cho xe điện.