Trang chủ Search

chất-độc-hại - 298 kết quả

Bụi biển đưa hóa chất độc hại trở lại đất liền

Bụi biển đưa hóa chất độc hại trở lại đất liền

Một nghiên cứu của Đại học Stockholm và Viện nghiên cứu không khí Na Uy đã chỉ ra mối liên hệ giữa ô nhiễm hóa chất độc hại "vĩnh cửu" PFAS trong không khí ven biển với các con sóng bạc đầu.
“Vaxxers” hay cuộc đua với COVID-19 của các nhà khoa học Oxford

“Vaxxers” hay cuộc đua với COVID-19 của các nhà khoa học Oxford

Trong cuốn Vaxxers, hai tác giả đứng sau thành công của vaccine ngừa COVID-19 AstraZeneca không chỉ giải tỏa những nghi vấn thường gặp đối với các loại vaccine quá mới này, mà còn truyền đi thông điệp: khoa học chính là giải pháp hữu hiệu cho nhân loại trong đại dịch COVID, cũng như các đại dịch có thể xảy ra trong tương lai.
Nghiên cứu sản xuất vaccine chăn nuôi từ vi khuẩn Bacillus subtilis

Nghiên cứu sản xuất vaccine chăn nuôi từ vi khuẩn Bacillus subtilis

Trung tâm KH&CN Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM, đã nghiên cứu sản xuất protein tái tổ hợp trong vi khuẩn Bacillus subtilis để sản xuất vaccine chăn nuôi.
Xỉ thải photpho: Nguyên liệu mới trong xây dựng và giao thông

Xỉ thải photpho: Nguyên liệu mới trong xây dựng và giao thông

Giữa lúc một số nhà máy sản xuất photpho đang đứng trước nguy cơ đóng cửa vì không còn chỗ chứa xỉ thải, giải pháp mới của TS. Phạm Thị Mai Hương (trường ĐH Công Nghiệp) và cộng sự không chỉ có tiềm năng giải quyết được triệt để một lượng xỉ thải rất lớn mà đồng thời còn có thể đem lại một nguồn nguyên liệu mới cho hoạt động sản xuất và xây dựng.
Techmart Công nghệ sau thu hoạch: Sẵn sàng chuyển giao hơn 150 công nghệ, thiết bị

Techmart Công nghệ sau thu hoạch: Sẵn sàng chuyển giao hơn 150 công nghệ, thiết bị

Trong 2 ngày 28 - 29/10, Techmart Công nghệ sau thu hoạch được tổ chức trên nền tảng trực tuyến tại địa chỉ www.techmart.techport.vn giới thiệu và sẵn sàng cung cấp chuyển giao hơn 150 công nghệ, thiết bị trong và ngoài nước.
Sản xuất và tiêu dùng bền vững: Khi tiêu chuẩn vào cuộc

Sản xuất và tiêu dùng bền vững: Khi tiêu chuẩn vào cuộc

Sự gia tăng lượng hàng hóa và tối đa lợi nhuận trên thị trường đang tạo ra một áp lực lớn các nguồn tài nguyên thiên nhiên vốn đã cạn kiệt, cũng như tác động đến tính minh bạch của chuỗi cung ứng. Trong bối cảnh đó, các tiêu chuẩn có thể giúp chúng ta thay đổi cách sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, cũng như góp phần đạt mục tiêu bền vững?
Sản xuất maltodextrin kháng tiêu hóa: Công nghệ xanh hữu dụng

Sản xuất maltodextrin kháng tiêu hóa: Công nghệ xanh hữu dụng

Nếu coi một đề tài quy tụ cả nhà nghiên cứu và nhà sản xuất hợp tác cùng tạo ra một công nghệ xanh hữu dụng, nhiều tiềm năng đem lại những sản phẩm giá trị cho thị trường là thành công thì “Ứng dụng công nghệ chiếu xạ trong sản xuất maltodextrin kháng tiêu hóa từ tinh bột gạo dùng làm chất xơ thực phẩm” (KC.05.20/16-20) là một đề tài như vậy.
Tách chiết beta-glucan trên quy mô công nghiệp

Tách chiết beta-glucan trên quy mô công nghiệp

Để sản xuất beta-glucan, chất bổ sung sinh học nhờ vào khả năng kích thích hệ thống kháng thể trên quy mô công nghiệp và không gây ô nhiễm môi trường, Ông Nguyễn Văn Năm cùng với các cộng sự ở Công ty CP Công nghệ Hóa sinh Việt Nam tìm ra phương pháp sinh học đảm bảo chất lượng beta-glucan được tách chiết từ thành tế bào nấm men bia.
Kết hợp cảm biến và ảnh viễn thám để giám sát chất lượng không khí

Kết hợp cảm biến và ảnh viễn thám để giám sát chất lượng không khí

Nhóm nghiên cứu ở Trường Đại học Bách khoa TPHCM đã phát triển thành công hệ thống giám sát các chỉ số liên quan đến chất lượng không khí bằng cách kết hợp dữ liệu thu được từ các cảm biến đo đạc với phân tích ảnh viễn thám.
Willem Kolff: Người sáng chế máy chạy thận

Willem Kolff: Người sáng chế máy chạy thận

Vào thập niên 1940, nhà khoa học Willem Kolff đã chế tạo máy chạy thận nhân tạo đầu tiên trên thế giới. Sáng chế này đã góp phần kéo dài sự sống của vô số bệnh nhân bị suy thận, không đủ khả năng lọc máu như bình thường.