Trang chủ Search

bảo-tồn-gene - 26 kết quả

Kiến nghị từ Hòa Bình: Cần cơ chế riêng về tài chính cho vùng trung du, miền núi

Kiến nghị từ Hòa Bình: Cần cơ chế riêng về tài chính cho vùng trung du, miền núi

Cần có cơ chế, chính sách tài chính riêng đối với các tỉnh vùng trung du và miền núi phía bắc theo hướng tăng tỷ lệ chi cho KH&CN. Đó là kiến nghị của Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Hòa Bình đối với Bộ KH&CN.
Bảo tồn hai loài Dầu mít và Dầu song nàng đang bị đe dọa ở Đông Nam Bộ

Bảo tồn hai loài Dầu mít và Dầu song nàng đang bị đe dọa ở Đông Nam Bộ

Hai loài Dầu mít (Dipterocarpus. costatus) và Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri) đang bị đe dọa ở Việt Nam và đều nằm trong Sách Đỏ Thế giới (Oldfield et al., 2003) và Việt Nam (BKHCN, 2007), cần được bảo vệ.
Gà móng Tiên Phong khó tìm “đầu ra”

Gà móng Tiên Phong khó tìm “đầu ra”

Gà móng Tiên Phong (một xã thuộc huyện Duy Tiên, Hà Nam) - sản vật quý, loài động vật có tên trong sách Đỏ Việt Nam - nay đã được bảo tồn, nhân giống thành công nhờ áp dụng các kỹ thuật mới. Tuy nhiên, sản phẩm này đang gặp khó khăn về tiêu thụ.
Dùng vi khuẩn “ép” sâm Ngọc Linh tạo rễ

Dùng vi khuẩn “ép” sâm Ngọc Linh tạo rễ

Các nhà khoa học thuộc Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã thành công trong việc sử dụng vi khuẩn Agrobacterium rhizogenes để tạo rễ tóc cây sâm thuộc giống sâm Ngọc Linh (tên khoa học Panax vietnamensis Ha et Grushv) chứa hoạt chất saponin.
Bảo tồn gene quý  bằng công nghệ mã vạch DNA

Bảo tồn gene quý bằng công nghệ mã vạch DNA

Với công nghệ định danh loài bằng phương pháp mã vạch DNA, chỉ cần một mẫu nhỏ của các loài sinh vật - thậm chí không còn nguyên vẹn - các nhà khoa học cũng có thể xác định đó là loài nào, nguồn gốc ra sao. Công nghệ này đã được ứng dụng tại Việt Nam.
Đặc sản gừng núi đá “lên đời” nhờ cấy mô

Đặc sản gừng núi đá “lên đời” nhờ cấy mô

Với khoảng 100m2 diện tích đất vườn, gia đình ông Vy Văn Can (thôn Bó Luông, xã Đồng Ý, huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn) có thể trồng được 1.200 cây gừng núi đá cấy mô. Sau 2 năm, mỗi cây đem lại lợi nhuận hơn 160.000 đồng.
Bình Thuận nghiên cứu bảo tồn gene con dông

Bình Thuận nghiên cứu bảo tồn gene con dông

Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Bình Thuận đang triển khai đề tài bảo tồn nguồn gene con dông nhằm duy trì đa dạng sinh học và khai thác phục vụ nghiên cứu, thương mại.
TS Võ Văn Sự: Phải chống nạn làm giả các giống vật nuôi nổi tiếng

TS Võ Văn Sự: Phải chống nạn làm giả các giống vật nuôi nổi tiếng

Trong chăn nuôi, rất nhiều mặt hàng tạo ra từ các nguồn gene quý đang bị làm giả. Do đó, Nhà nước. các nhà khoa học, doanh nghiệp cần nghiên cứu cách thức chống làm giả các giống vật nuôi nổi tiếng, góp phần tạo thuận lợi cho việc bảo tồn gene quý tại địa phương.
TS Nguyễn Văn Trọng - Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi: Không thể chỉ hỗ trợ vài chục triệu đồng mỗi giống

TS Nguyễn Văn Trọng - Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi: Không thể chỉ hỗ trợ vài chục triệu đồng mỗi giống

Để bảo tồn hiệu quả các giống vật nuôi bản địa tại “quê quán” của nó, Nhà nước nên có chính sách về mặt khoa học, đầu tư về mặt tài chính. Có như vậy mới có thể giữ được một cách bền vững các nguồn gene quý.
Bảo tồn gene quý tại… nhà dân

Bảo tồn gene quý tại… nhà dân

Từ chỗ có nguy cơ mất gene gốc, nay giống gà quý Tiên Yên (Quảng Ninh) đã được nhân lên hàng trăm nghìn con nhờ địa phương đẩy mạnh các chính sách khuyến khích người dân bảo tồn và sản xuất, đem lại thu nhập tiền tỷ cho họ.