Trang chủ Search

Tổ-Chức-Y-Tế-Thế-Giới - 746 kết quả

Số ca tử vong do bệnh lao tại châu Âu gia tăng

Số ca tử vong do bệnh lao tại châu Âu gia tăng

Vào Ngày Thế giới Phòng chống Lao (24/3), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo số ca tử vong do bệnh lao tại châu Âu đang gia tăng trở lại sau khi liên tục giảm trong gần hai thập kỷ.
Cải thiện chất lượng không khí trong nhà

Cải thiện chất lượng không khí trong nhà

Không khí trong nhà đầy rẫy virus cúm và corona. Đại dịch COVID-19 là cú hích buộc nhiều nước phải có lộ trình cải thiện chất lượng không khí mà người dân hít thở.
Sáu quốc gia đạt chất lượng không khí sạch năm 2022

Sáu quốc gia đạt chất lượng không khí sạch năm 2022

Năm ngoái, chỉ có sáu quốc gia bao gồm Australia, Estonia, Phần Lan, Grenada, Iceland và New Zealand đạt mức chất lượng không khí “trong lành”, trong bối cảnh tình trạng ô nhiễm không khí gia tăng trên toàn cầu.
Ô nhiễm không khí: Những "rủi ro" đối với trẻ em

Ô nhiễm không khí: Những "rủi ro" đối với trẻ em

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, khoảng 90% trẻ em đang hít thở không khí độc hại mỗi ngày. Việc tiếp xúc với không khí ô nhiễm trong thời gian dài có thể ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe, tình hình học tập và hạnh phúc tổng thể của trẻ em.
Thách thức cho việc thử nghiệm các vaccine Marburg

Thách thức cho việc thử nghiệm các vaccine Marburg

Các biện pháp kiểm soát có thể nhanh chóng chấm dứt đợt bùng phát virus Marburg ở Guinea Xích đạo - đây là một tin tốt cho người dân nhưng không hẳn tốt cho các thử nghiệm lâm sàng.
Guinea Xích đạo xác nhận đợt bùng phát virus Marburg đầu tiên

Guinea Xích đạo xác nhận đợt bùng phát virus Marburg đầu tiên

Vào ngày 13/2, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã xác nhận đợt bùng phát bệnh do virus Marburg đầu tiên ở Guinea Xích đạo, sau khi nó gây ra ít nhất 9 ca tử vong ở quốc gia Tây Phi nhỏ bé này. Hơn 200 người tiếp xúc với những người nhiễm bệnh đang ở trong tình trạng bị cách ly.
WHO từ bỏ kế hoạch điều tra nguồn gốc COVID-19 giai đoạn hai

WHO từ bỏ kế hoạch điều tra nguồn gốc COVID-19 giai đoạn hai

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã lặng lẽ gác lại giai đoạn thứ hai của cuộc điều tra khoa học rất được mong đợi về nguồn gốc đại dịch COVID-19, do họ gặp phải nhiều thách thức khi tiến hành các nghiên cứu ở Trung Quốc để xác định xem virus SARS-CoV-2 có thể bắt nguồn từ một phòng thí nghiệm ở Vũ Hán hay không, theo Nature.
Xác định chính xác sự lây lan của vi khuẩn

Xác định chính xác sự lây lan của vi khuẩn

Với việc làm chủ được kỹ thuật giải trình tự gene, các nhà khoa học ở Việt Nam hiện nay đã có thể xác định được chính xác sự lây lan của vi khuẩn, từ đó đề xuất được các biện pháp can thiệt kịp thời để cắt đứt sự lây lan, giảm tối đa tỷ lệ tử vong và chi phí điều trị phát sinh do vi khuẩn đa kháng thuốc gây ra.
Tác giả của đứa trẻ chỉnh sửa gen đầu tiên lại gây thất vọng trong giới nghiên cứu

Tác giả của đứa trẻ chỉnh sửa gen đầu tiên lại gây thất vọng trong giới nghiên cứu

He Jiankui xuất hiện trước công chúng để công bố kế hoạch nghiên cứu mới, nhưng từ chối thảo luận các vấn đề an toàn và đạo đức xung quanh thử nghiệm tạo ra đứa trẻ chỉnh sửa gen đầu tiên mà ông thực hiện vào năm 2018.
WHO xây dựng hiệp ước mới về bình đẳng tiếp cận thuốc và vaccine

WHO xây dựng hiệp ước mới về bình đẳng tiếp cận thuốc và vaccine

Đầu tháng này, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã công bố dự thảo hiệp ước ràng buộc pháp lý đầu tiên về việc chia sẻ công bằng vaccine, thuốc và biện pháp chẩn đoán trên toàn thế giới trong các đại dịch tương lai, nhằm tránh sự chia rẽ và bất bình đẳng như trong đại dịch COVID-19.