Trang chủ Search

Tôm - 898 kết quả

TS. Đỗ Hữu Hoàng: “Bác sỹ dinh dưỡng” của cá chim vây ngắn

TS. Đỗ Hữu Hoàng: “Bác sỹ dinh dưỡng” của cá chim vây ngắn

Với niềm đam mê nghiên cứu về thức ăn và dinh dưỡng cho tôm cá, TS. Đỗ Hữu Hoàng - Viện Hải dương học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã tìm ra hàm lượng bổ sung β-glucan tối ưu để đem đến những “món ăn” tốt nhất cho sức khỏe của cá chim vây ngắn, một loài cá đang có tiềm năng kinh tế lớn ở Việt Nam.
Nuôi lươn không bùn bằng công nghệ tuần hoàn

Nuôi lươn không bùn bằng công nghệ tuần hoàn

Mô hình nuôi lươn không bùn bằng công nghệ tuần hoàn do Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II thiết kế cho tỷ lệ sống đạt 99% và tốc độ tăng trưởng đạt từ 3 – 5% trọng lượng/ngày.
Những xu hướng công nghệ 4.0 nổi bật trong lĩnh vực môi trường

Những xu hướng công nghệ 4.0 nổi bật trong lĩnh vực môi trường

Trong vài năm trở lại đây, công nghệ 4.0 bắt đầu tạo nên sự thay đổi đáng kinh ngạc trong lĩnh vực môi trường bằng cách trao quyền tiếp cận dữ liệu theo thời gian thực cho người dùng.
Con tôm ôm cây lúa: gợi ý cho bài toán xâm nhập mặn

Con tôm ôm cây lúa: gợi ý cho bài toán xâm nhập mặn

Trong bối cảnh người nông dân đang ồ ạt chuyển sang mô hình luân canh tôm - lúa một cách tự phát, thậm chí là ‘quá độ’ hẳn sang chuyên tôm vì hiệu quả kinh tế cao hơn, các nhà khoa học thuộc Đại học Cần Thơ đã quyết định tìm hiểu về tác động thực sự của những mô hình nuôi trồng này với mong muốn đưa ra các khuyến nghị phù hợp.
Cần một đội  ngũ nông dân thông minh

Cần một đội ngũ nông dân thông minh

Lọt thỏm trong những vấn đề “quốc gia đại sự” của câu chuyện phát triển bền vững ĐBSCL, bóng dáng người nông dân miền Tây chỉ hiển hiện qua những lời chia sẻ rất thật của giáo sư Võ Tòng Xuân (ĐH Nam Cần Thơ), người hơn ai hết hiểu về sự bền bỉ bám lấy ruộng đồng và mảnh đất cha ông để lại của họ.
ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL, vùng đất đem lại 95% lượng gạo, 70% lượng trái cây, 65% lượng thủy hải sản xuất khẩu cho Việt Nam đang đứng trước những câu hỏi ở nhiều cấp độ “làm thế nào để người nông dân có thu nhập ổn định?”, “làm thế nào để thoát cảnh ngập lụt, hạn mặn, xói lở?” và hơn hết là “làm thế nào để phát triển bền vững?”
Đầu tư để các viện, trường ở ĐBSCL phát huy vai trò chủ thể nghiên cứu

Đầu tư để các viện, trường ở ĐBSCL phát huy vai trò chủ thể nghiên cứu

Nhà nước cần đầu tư mạnh cho cho các trường đại học, viện nghiên cứu trong vùng để phát huy hiệu quả vai trò chủ thể nghiên cứu mạnh, có thể đồng hành cùng với các doanh nghiệp là trung tâm của hoạt động ứng dụng khoa KH-CN và ĐMST. Liên kết này sẽ tạo ra sức mạnh cộng hưởng và tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
Nạn cờ bạc đầu Xuân từng được đề cập nhiều trong sách, báo xưa

Nạn cờ bạc đầu Xuân từng được đề cập nhiều trong sách, báo xưa

Trong cuốn sách “Việt Nam Sử Lược” (1920), học giả Trần Trọng Kim từng đúc rút một nét tính của người Việt là “mê cờ bạc”. Nhà nghiên cứu Lương Đức Thiệp trong sách “Xã hội Việt Nam từ sơ sử đến cận đại” (1944) lý giải nguyên nhân gây ra cái nạn này bởi “cờ bạc vẫn gieo những ảo tưởng giàu sang vào đám dân chúng rời rạc”.
Các hợp chất hữu cơ: Một góc ô nhiễm trong không khí Hà Nội

Các hợp chất hữu cơ: Một góc ô nhiễm trong không khí Hà Nội

Những nghiên cứu bền bỉ của PGS.TS Trần Mạnh Trí (Khoa Hóa học, trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN) và các cộng sự đã giúp cung cấp những dữ liệu đầu tiên về nồng độ và đặc điểm phân bố của phthalates và siloxanes - những hợp chất hữu cơ có thể gây rối loạn nội tiết - trong không khí trong và ngoài nhà tại thủ đô.
Rạn san hô vịnh Nha Trang: Làm gì để cứu vãn?

Rạn san hô vịnh Nha Trang: Làm gì để cứu vãn?

Có lẽ không lâu nữa, rạn san hô đẹp lộng lẫy góp phần đưa vịnh Nha Trang giữ thương hiệu một trong 29 vịnh đẹp nhất thế giới sẽ chỉ còn là quá khứ.