Trang chủ Search

bám-vào - 298 kết quả

Xét nghiệm Covid-19 trên diện rộng: Giúp chấm dứt đại dịch?

Xét nghiệm Covid-19 trên diện rộng: Giúp chấm dứt đại dịch?

Các nhà nghiên cứu đang chạy đua để tìm ra các phương pháp mới để chẩn đoán Covid-19, với mục tiêu hàng triệu xét nghiệm được tạo ra. Đây là một bước quan trọng để giúp cuộc sống trở lại trạng thái bình thường. Trong tuần qua tạp chí Nature đã đánh giá, cập nhật tình hình sử dụng các phương pháp xét nghiệm phổ biến nhất hiện nay.
Những bức ảnh khoa học đẹp nhất trong tháng

Những bức ảnh khoa học đẹp nhất trong tháng

Đây là những bức ảnh do trang tin Nature lựa chọn.
Nguồn gốc SARS-CoV-2: Bí ẩn lớn nhất

Nguồn gốc SARS-CoV-2: Bí ẩn lớn nhất

Mặc dù chúng ta đều biết rằng SARS-CoV-2 đến từ một loài động vật, nhưng việc tìm ra loài nào thì lại là việc vô cùng phức tạp.
Chất khử trùng bề mặt vĩnh viễn giúp ngăn ngừa virus lây lan

Chất khử trùng bề mặt vĩnh viễn giúp ngăn ngừa virus lây lan

Trong cuộc chiến chống virus lây lan, đặc biệt là coronavirus, các hoạt chất khử trùng bề mặt có thể tạo một hàng rào phòng vệ mới - nghiên cứu bởi Đại học Arizona tiết lộ.
Đánh thức khả năng phân bào của cơ tim trưởng thành

Đánh thức khả năng phân bào của cơ tim trưởng thành

Trên cơ sở phát hiện ra khả năng phối hợp của một loại protein đặc biệt với những protein khác có thể làm kìm hãm sự phân chia của tế bào tim, các nhà khoa học tại Trung tâm Y tế UT Southwestern (Dallas, Texas, Mỹ) đã đề xuất một cách thức mới để mở cơ chế kìm hãm này và xuất bản công trình trên tạp chí Nature hôm 22/4.
TPHCM: Vấn nạn nước thải chứa dầu mỡ xả thẳng ra ngoài, không qua xử lý

TPHCM: Vấn nạn nước thải chứa dầu mỡ xả thẳng ra ngoài, không qua xử lý

Nước thải chứa dầu mỡ từ nhiều nhà hàng, khách sạn, cơ sở chế biến thực phẩm, trạm xăng dầu... ở TPHCM đang được xả thẳng ra ngoài mà không qua xử lý, gây tắc nghẽn, hư hỏng hệ thống thoát nước đô thị và ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Giải phẫu sát thủ virus corona

Giải phẫu sát thủ virus corona

Sars-CoV-2 huỷ hoại cơ thể con người ghê gớm hơn nhiều so với tưởng tượng ban đầu. Hầu như không có cơ quan nào trên cơ thể người mà không bị virus gây bệnh tấn công. Đâu là nguyên nhân làm cho có người bị bệnh nặng, có người chỉ bị nhẹ?
Loài vật nào dễ nhiễm coronavirus nhất?

Loài vật nào dễ nhiễm coronavirus nhất?

Các nhà nghiên cứu thuộc Viện Công nghệ sinh học động vật quốc gia Ấn Độ, Viện Thú y Ấn Độ cùng Hội đồng nghiên cứu Nông nghiệp Ấn Độ phân tích men chuyển angiotensin 2 (ACE 2 - thụ thể trên tế bào bị SARS-Cov-2 bám vào để xâm nhập cơ thể) của 48 động vật và dùng mô hình máy tính dự đoán xác suất nhiễm vi rút.
Vì sao người già, người có bệnh nền dễ mắc COVID-19?

Vì sao người già, người có bệnh nền dễ mắc COVID-19?

Một nhóm các RNA nhỏ ở người, có chức năng tấn công virus SARS-CoV-2, bị giảm sút do tuổi tác và các vấn đề sức khỏe mãn tính. Điều này giải thích tại sao những người già và người có bệnh nền dễ phát triển bệnh nặng khi nhiễm COVID-19.
Phát triển phân tử nano ngăn ngừa lây nhiễm virus HIV

Phát triển phân tử nano ngăn ngừa lây nhiễm virus HIV

Các kỹ sư tại Đại học California San Diego đã phát triển một phương pháp mới đầy triển vọng ngăn chặn virus HIV trong cơ thể. Bằng cách bao phủ các phân tử nano polyme lên các màng tế bào lympho T, các nhà nghiên cứu đã biến các màng tế bào thành bẫy ngăn không cho các phân tử truyền nhiễm xâm nhập vào tế bào miễn dịch của cơ thể.