Trang chủ Search

nóng-chảy - 130 kết quả

Tại sao Trái Đất có khí quyển?

Tại sao Trái Đất có khí quyển?

Bầu khí quyển của Trái Đất là rất lớn, đến mức nó thậm chí còn ảnh hưởng đến tuyến đường của Trạm vũ trụ quốc tế. Nhưng làm thế nào mà bầu khí quyển này hình thành.
Mở mã nguồn thiết kế lò phản ứng hạt nhân

Mở mã nguồn thiết kế lò phản ứng hạt nhân

Leslie Dewan muốn hồi sinh một công nghệ từ những năm 1960 để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu hiện nay.
Tác phẩm điêu khắc thủy tinh về Virus

Tác phẩm điêu khắc thủy tinh về Virus

Luke Jerram là một nghệ sĩ với sự nghiệp đa dạng bao gồm Điêu khắc, Sắp đặt và cả nghệ thuật Sống (nghệ thuật Thân thể).
Xử lý tro xỉ của các nhà máy nhiệt điện chạy than

Xử lý tro xỉ của các nhà máy nhiệt điện chạy than

Ở Việt Nam, theo Qui hoạch điện VII điều chỉnh, tỷ trọng của các nhà máy nhiệt điện (NMNĐ) chạy than còn lớn (về công suất lắp đặt cũng như về sản lượng điện). Vì vậy, cần xử lý chất thải của các NMNĐ than (tro bay qua ống khói và xỉ thải qua đáy lò hơi).
Đổ khuôn nano: Sao chép bề mặt cực chi tiết.

Đổ khuôn nano: Sao chép bề mặt cực chi tiết.

Mới đây trên tạp chí Nature, các nhà nghiên cứu của Đại học Yale (Mỹ) công bố quy trình đổ khuôn nano có khả năng tái tạo cấu trúc bề mặt chính xác ở quy mô nguyên tử - một bước đột phá hứa hẹn nhiều ứng dụng trong lĩnh vực chức năng hóa bề mặt và phát triển các thiết bị có cấu trúc nano.
Lần đầu tiên phát hiện sắt trong khí quyển của ngoại hành tinh

Lần đầu tiên phát hiện sắt trong khí quyển của ngoại hành tinh

Các nhà khoa học phát hiện một ngoại hành tinh kỳ lạ mang tên KELT-9b với nhiệt độ bề mặt lên tới 4.327 độ C, nóng hơn nhiều ngôi sao trong vũ trụ.
 Phát hiện hồ nước khổng lồ trên sao Hỏa

Phát hiện hồ nước khổng lồ trên sao Hỏa

Các nhà khoa học phát hiện một hồ nước rộng 20 km bên dưới một lớp băng trên sao Hỏa. Do nước ở dạng lỏng là điều kiện cần thiết cho sự sống, nên khám phá này mở ra hy vọng mới để tìm kiếm sự sống ngoài Trái đất.
Nhờ đâu mà tàu thăm dò của NASA có thể tiếp cận Mặt Trời mà không sợ bị tan chảy?

Nhờ đâu mà tàu thăm dò của NASA có thể tiếp cận Mặt Trời mà không sợ bị tan chảy?

Vào cuối tháng 7 hoặc đầu tháng 8, NASA sẽ phóng tàu thăm dò không người lái Parker Solar lên tiếp cận Mặt Trời ở khoảng cách 6 triệu km, một khoảng cách có thể coi là gần nhất trong lịch sử khám phá Mặt Trời của con người.
Thuốc nổ mới có thể khiến TNT độc hại trở nên lỗi thời

Thuốc nổ mới có thể khiến TNT độc hại trở nên lỗi thời

Các nhà nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm quốc gia Los Alamos (LANL) và Phòng thí nghiệm Nghiên cứu quân sự Hoa Kỳ ở Aberdeen, Maryland đã tạo ra loại thuốc nổ mới có sức công phá như trinitrotoluene (TNT), nhưng lại an toàn và thân thiện hơn với môi trường.
Từng có một đại dương macma trong lòng Mặt Trăng?

Từng có một đại dương macma trong lòng Mặt Trăng?

Một nghiên cứu mới đây đã chỉ ra: khoảng 4 tỷ năm trước, bên dưới bề mặt Mặt Trăng – được xem như vệ tinh của Trái Đất, có thể đã từng ẩn giấu một đại dương macma bí ẩn.