Trang chủ Search

lãng-quên - 158 kết quả

Thông điệp của những người trẻ thay đổi thế giới tại Davos 2020

Thông điệp của những người trẻ thay đổi thế giới tại Davos 2020

Họ đến, nói với thế giới những vấn đề toàn cầu, và chinh phục nhiều khối óc cùng trái tim.
Vì sao mùi hương có thể đánh thức ký ức?

Vì sao mùi hương có thể đánh thức ký ức?

Một mùi thơm bất chợt giống như một chiếc cổng thời gian ngay lập tức đưa bạn từ một con phố nhộn nhịp đông đúc trở về với một nơi bình lặng bạn đã từng đến nhiều năm trước. Khoa học cho biết mùi thơm có thể đánh thức những kỷ niệm đã bị lãng quên từ lâu.
Khởi nguồn ý tưởng về lỗ đen

Khởi nguồn ý tưởng về lỗ đen

Năm 1783, nhà khoa học người Anh John Michell đã dự đoán sự tồn tại của các “ngôi sao đen” nặng tới mức khiến cho ánh sáng không thể thoát ra ngoài. Ý tưởng của ông là tiền đề giúp các nhà vật lý sau này xây dựng các lý thuyết hiện đại về lỗ đen và dự đoán những đặc điểm của nó.
Cải tạo di tích công nghiệp ở các nước phát triển

Cải tạo di tích công nghiệp ở các nước phát triển

Nhờ bàn tay và khối óc tài tình của nhà thiết kế Latz cùng các cộng sự, khu công nghiệp bị bỏ hoang tại thành phố Duisburg-Meideric, miền Tây nước Đức đã trở thành công viên Landschaftspark nên thơ.
Các nhà khoa học phát triển thành công khớp thần kinh điện tử, dạy máy tính tự quên những thứ cần phải quên

Các nhà khoa học phát triển thành công khớp thần kinh điện tử, dạy máy tính tự quên những thứ cần phải quên

Những cỗ máy tính trong tương lai sẽ được trang bị cả tính đãng trí của con người, nhưng đó lại là một lợi thế.
Vương quốc Lưu Cầu và triều đại bị lãng quên

Vương quốc Lưu Cầu và triều đại bị lãng quên

Thiên Hoàng là biểu tượng cao quý suốt hàng ngàn năm của Nhật Bản. Nhưng trên lãnh thổ xứ Phù Tang trước đây đã từng tồn tại nhiều hơn một hoàng tộc.
Bạch Vân Ngạc Bác: Quân bài đất hiếm chiến lược của Trung Quốc

Bạch Vân Ngạc Bác: Quân bài đất hiếm chiến lược của Trung Quốc

Một lý do khiến chính quyền Trung Quốc phải tìm cách kiểm soát chặt chẽ khu tự trị Nội Mông (không cho hợp nhất với Ngoại Mông hay Mông Cổ ngày nay) là bởi nơi này quá giàu tài nguyên thiên nhiên, nhất là đất hiếm – quân bài chiến lược của Trung Quốc trong cuộc cạnh tranh với Mỹ và các đồng minh phương Tây.
Xác định “dấu vân tay hóa học” cho dược liệu đặc sản của dãy Hoàng Liên

Xác định “dấu vân tay hóa học” cho dược liệu đặc sản của dãy Hoàng Liên

Những cơ sở khoa học căn bản đầu tiên về Sâm vũ diệp và Tam thất hoang đã đặt nền móng đầu tiên cho một bước phát triển mới của loài cây đặc hữu trên dãy Hoàng Liên Sơn này: phát triển nguồn thuốc và thực phẩm bổ sung, với nhu cầu rất lớn từ thị trường.
Vi khuẩn gây bệnh Whitmore có thật sự “ăn thịt người”?

Vi khuẩn gây bệnh Whitmore có thật sự “ăn thịt người”?

Gần đây, một số bệnh viện trên cả nước công bố về việc phát hiện và phân lập được vi khuẩn Whitmore từ nhiều bệnh nhân, một loại vi khuẩn mà nhiều báo chí đặt cho cái tên “vi khuẩn ăn thịt người” hay “vi khuẩn ăn cánh mũi”.
Nền văn minh Angkor có thật sự sụp đổ?

Nền văn minh Angkor có thật sự sụp đổ?

Lâu nay, mỗi khi nhắc đến nền văn minh Angkor, chúng ta vẫn thường gắn với từ “sụp đổ”. Tuy nhiên gần đây các nghiên cứu khảo cổ đã đề xuất một giả thuyết hoàn toàn khác.