Trang chủ Search

lan-rừng - 22 kết quả

Lưu trữ nguồn gen giống lan rừng có giá trị

Lưu trữ nguồn gen giống lan rừng có giá trị

Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã thu thập, đánh giá đa dạng di truyền nhằm bảo tồn và lai tạo một số giống lan Hoàng thảo rừng có giá trị.
Bình trồng lan bán thủy canh: Đơn giản hóa việc chăm sóc

Bình trồng lan bán thủy canh: Đơn giản hóa việc chăm sóc

Những thiết kế kỹ thuật của bình trồng này thoạt nhìn thì không quá phức tạp nhưng lại chứa đầy sự tỉ mỉ để cây lan dễ dàng phát triển, ra hoa mà không mất nhiều công chăm sóc.
Khu rừng nguyên sinh  cuối cùng của châu Âu

Khu rừng nguyên sinh cuối cùng của châu Âu

Trước khi bị con người can thiệp, phần lớn khu vực Bắc châu Âu được bao phủ bởi những cánh rừng nguyên sinh trải dài hàng ngàn km. Ngày nay, chúng hầu như đã biến mất, chỉ còn lại một vài mảng cây già cỗi ở mãi xa dãy Carpathians và các vùng núi khác. Rừng Bialowieza nằm giữa biên giới Ba Lan và Belarus là một ngoại lệ.
Nhân giống lan rừng Đệ nhất hương

Nhân giống lan rừng Đệ nhất hương

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển nông nghiệp công nghệ cao TPHCM đã nghiên cứu quy trình công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật (in vitro) nhân giống lan Brassavola nodosa, giúp lưu giữ nguồn gen giống lan rừng quý này.
TPHCM: Chi gần 170 tỷ đồng phát triển KH&CN ngành nông nghiệp

TPHCM: Chi gần 170 tỷ đồng phát triển KH&CN ngành nông nghiệp

Giai đoạn 2013 – 2020, TPHCM đã chi gần 170 tỷ đồng để thực hiện 141 nhiệm vụ KH&CN và 23 nhiệm vụ hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp.
Nghiên cứu tạo hạt cây lan dược liệu của Việt Nam dendrobium aphyllum phục vụ lưu giữ và nhân giống

Nghiên cứu tạo hạt cây lan dược liệu của Việt Nam dendrobium aphyllum phục vụ lưu giữ và nhân giống

Lan Hạc vỹ (Dendrobium aphyllum) là một cây thuốc quý hiếm thuộc họ lan (Orchidaceae), là một loài lan rừng có giá trị thẩm mỹ và giá trị thương mại cao. Trên thế giới lan Hạc vỹ phân bố ở: India, Nepal, Bhutan, Myanmar, China, Thailand, Laos, Cambodia và Malaysia. Ở Việt Nam, Hạc vỹ thường mọc ở một số vùng: Lâm Đồng, Khánh Hòa, Lào Cai, Bắc Cạn,…
Bắc Kạn: Ứng dụng KH&CN trong phát triển một số loài lan rừng quý, có giá trị kinh tế

Bắc Kạn: Ứng dụng KH&CN trong phát triển một số loài lan rừng quý, có giá trị kinh tế

Vừa qua, đoàn công tác của Sở KH&CN Bắc Kạn do đồng chí Đỗ Thị Hiền - Tỉnh ủy viên - Giám đốc Sở làm trưởng đoàn đã có cuộc kiểm tra tiến độ đề tài: Ứng dụng KH&CN trong phát triển một số loài lan rừng quý, có giá trị kinh tế tại Bắc Kạn do Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN và Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng chủ trì thực hiện từ năm 2016 - 2018.
Hà Giang: Nghiên cứu, thu thập, bảo tồn và phát triển Lan rừng

Hà Giang: Nghiên cứu, thu thập, bảo tồn và phát triển Lan rừng

Trong tự nhiên có rất nhiều loài hoa Lan rừng sinh trưởng và phát triển khác nhau với điều kiện khí hậu đa dạng của mỗi vùng miền. Đối với tỉnh Hà Giang, điều kiện khí hậu đặc thù, là nơi khởi nguồn của nhiều chủng loại hoa Lan quý như: Lan Hài, Hạc vĩ, Trầm tím, Hoàng Lạp, Quế Lan Hương, Vảy Rồng, Trần Mộng, Mạc Biên, Thanh Ngọc, Bạch lan…
Đà Lạt - Một thế kỷ khảo cứu thực vật

Đà Lạt - Một thế kỷ khảo cứu thực vật

Sau khi, B.S Alexandre Yersin tìm ra cao nguyên Lang Biang, giới khoa học Pháp đã nổi lên một luận thuyết: Nam Tây Nguyên chính là giao điểm của 2 đường phân bố tự nhiên thực vật từ Bắc xuống Nam. Vì thế nơi đây tập trung đông đúc nhiều loài cây phong phú.
Phát triển một số loài lan rừng quý, có giá trị kinh tế ở Bắc Kạn

Phát triển một số loài lan rừng quý, có giá trị kinh tế ở Bắc Kạn

Hội đồng KH&CN tỉnh Bắc Kạn vừa kiểm tra tiến độ thực hiện đề tài “Ứng dụng KH&CN trong phát triển một số loài lan rừng quý, có giá trị kinh tế tại Bắc Kạn”.