Trang chủ Search

dưới-đất - 132 kết quả

Tác dụng của tro bay – phế thải của các nhà máy nhiệt điện, phục vụ cho việc cải tạo đất nông nghiệp

Tác dụng của tro bay – phế thải của các nhà máy nhiệt điện, phục vụ cho việc cải tạo đất nông nghiệp

Liệu tro xỉ của các nhà máy nhiệt điện có sử dụng trong lĩnh vực nông nghiệp hay không, vì nó cũng tương tự như xi măng và điều khác biệt với xi măng là nó không phải là vật liệu kết dính? Một bài báo được xuất bản trong ScienceDirect vào tháng 12/2008 nói về “Khả năng sử dụng tro bay - tiềm năng trong nông nghiệp”.
Tạo than hoạt tính từ cây guột

Tạo than hoạt tính từ cây guột

Từ cây guột chuyên để sử dụng để làm chất đốt, lợp mái nhà hay làm đồ thủ công mỹ nghệ của người dân tộc, ThS Mai Thị Nga, giảng viên trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây, và cộng sự đã biến loại cây này thành than hoạt tính có hàm lượng carbon cao gấp 2-3 lần so với các sản phẩm than hoạt tính hiện nay và có giá trị tương đương với sản phẩm nhập khẩu.
Thiết bị xử lý nước sạch đưa nước sạch đến học sinh vùng cao

Thiết bị xử lý nước sạch đưa nước sạch đến học sinh vùng cao

Hệ thiết bị xử lý nước của các nhà khoa học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam giúp loại bỏ hoàn toàn các tạp chất, mùi và các loại virus như Coliform và E.coli, góp phần mang lại nguồn nước sạch không chỉ cho thầy và trò Trường THPT Mùn Chung, Tuần Giáo, Điện Biên mà còn đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sạch cho những nơi cận trường.
Thực thể lớn nhất thế giới đang dần sụp đổ

Thực thể lớn nhất thế giới đang dần sụp đổ

Được cho là thực thể sống lớn nhất thế giới tới thời điểm hiện tại, rừng cây dương lá rung (Pando Aspen) tại Utah, Mỹ, đang đứng trước nguy cơ sụp đổ nếu không có biện pháp hỗ trợ.
Hệ thiết bị phân tích vết thủy ngân có độ nhạy gấp 1.000 lần QCVN

Hệ thiết bị phân tích vết thủy ngân có độ nhạy gấp 1.000 lần QCVN

Hệ thiết bị phân tích vết thủy ngân (Hg) phục vụ quan trắc môi trường và kiểm soát thực phẩm do các nhà khoa học Viện Hóa học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) nghiên cứu và chế tạo có độ nhạy cao gấp 1.000 lần quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam, độ lặp lại tốt, và đặc biệt được điều khiển hoàn toàn tự động bằng máy tính.
Phát hiện vi khuẩn ở độ sâu khó tin, dấy lên hy vọng có sự sống ở sao Hỏa

Phát hiện vi khuẩn ở độ sâu khó tin, dấy lên hy vọng có sự sống ở sao Hỏa

Các nhà khoa học đã tìm thấy vi khuẩn sinh sống ở độ sâu khó tin trong lòng đất, khiến dấy lên hy vọng rằng có sự sống trên sao Hỏa trong môi trường khắc nghiệt tương tự.
Sụt lún ở ĐBSCL: Chọn nước ngầm hay đất ?

Sụt lún ở ĐBSCL: Chọn nước ngầm hay đất ?

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có thể trở thành một phiên bản châu Á của Hà Lan – vùng đất thấp hơn mực nước biển, nếu không có các biện pháp hạn chế tình trạng khai thác nước ngầm quá mức.
Hàn Quốc biến hầm đường bộ bỏ hoang thành trang trại rau sạch lớn nhất thế giới, tham vọng hồi sinh nền nông nghiệp

Hàn Quốc biến hầm đường bộ bỏ hoang thành trang trại rau sạch lớn nhất thế giới, tham vọng hồi sinh nền nông nghiệp

Hầm đường bộ dành cho xe hơi này đã bị đóng cửa từ năm 2002, thế nhưng giờ đây đã được các nhà khoa học Hàn Quốc biến thành một trang trại để trồng cây dưới lòng đất.
Manhattan: Cột mốc bí ẩn ở công viên Trung tâm và tầm nhìn từ thế kỉ 19

Manhattan: Cột mốc bí ẩn ở công viên Trung tâm và tầm nhìn từ thế kỉ 19

Ở công viên Trung tâm tại Manhattan, thành phố New York, Mỹ, có một cột mốc nhỏ bí ẩn trông khá bình thường và trơ trọi. Đôi khi du khách tới đây sẽ phải tự hỏi rằng tại sao người ta không nhổ bỏ nó đi? Thật ra đằng sau cột mốc bí ẩn đó là cả một câu chuyện, mà nếu không có nó, thì cũng không có Manhattan sầm uất của ngày hôm nay.
CEFD: Phép cộng của tinh thần khoa học và tư duy thị trường

CEFD: Phép cộng của tinh thần khoa học và tư duy thị trường

Với ưu điểm làm chủ nhiều mô hình tính toán chuyên dụng và tinh thần chủ động trong công việc, sau gần 20 năm hoạt động, Trung tâm Động lực học Thủy khí Môi trường (CEFD) - ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN đã trở thành một trong những đơn vị hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực thủy động lực học môi trường.