Trang chủ Search

cảm-thụ - 38 kết quả

AceSound: Giọng máy tiếng Việt

AceSound: Giọng máy tiếng Việt

Trải qua bốn phiên bản nâng cấp, từ việc chỉ có thể chuyển hóa đơn thuần văn bản thành giọng nói, các kỹ sư của FPT.AI đã phát triển thành công công nghệ giọng máy AceSound như người thật với nhịp điệu, âm sắc mượt mà, tự nhiên.
Nobel Y học 2021: Khám phá về cách cơ thể cảm nhận nhiệt độ và va chạm

Nobel Y học 2021: Khám phá về cách cơ thể cảm nhận nhiệt độ và va chạm

Cảm nhận về nhiệt độ nóng, lạnh và va chạm là những giác quan thiết yếu cho sinh tồn và là nền tảng cho sự tương tác của con người với thế giới xung quanh. Trong đời sống hằng ngày, chúng ta tưởng đó là những điều đương nhiên, nhưng làm thế nào mà các xung thần kinh được kích hoạt để từ đó nhiệt độ và áp lực được thụ cảm?
Giảm thiểu "căn bệnh" văn mẫu: Bắt đầu từ đâu?

Giảm thiểu "căn bệnh" văn mẫu: Bắt đầu từ đâu?

Lời hiệu triệu “cần chấm dứt học theo văn mẫu” của ông Nguyễn Kim Sơn, Bộ trưởng GD&ĐT, người vốn xuất thân từ giảng dạy, nghiên cứu văn học, đang được cộng đồng xã hội và nhiều giáo viên ủng hộ, hưởng ứng. Tuy nhiên, cách thức nào để đề nghị đúng đắn ấy trở nên hiệu quả trong thực tế thì không dễ trả lời.
Phục hồi thị lực cho người mù nhờ tiêm các protein nhạy sáng

Phục hồi thị lực cho người mù nhờ tiêm các protein nhạy sáng

Sau 40 năm mù lòa, một người đàn ông 58 tuổi lại có thể nhìn thấy hình ảnh và các vật thể chuyển động, nhờ tiêm các protein nhạy cảm với ánh sáng vào võng mạc.
Hãy thực tế về AI

Hãy thực tế về AI

Những năm gần đây, trí tuệ nhân tạo (AI) đã thu hút sự quan tâm, tiền bạc và tài năng nhiều hơn bất cứ khi nào khác trong lịch sử tương đối ngắn ngủi của nó. Nhưng điều đáng tiếc là đã xuất hiện không ít sự cường điệu, kết quả của những huyền thoại và quan niệm sai lầm do người ngoại đạo “rao giảng”.
Phát hiện nhóm cơ quan cảm thụ vị giác mới

Phát hiện nhóm cơ quan cảm thụ vị giác mới

Opsin là một loại protein đóng vai trò quan trọng với thị lực, giúp võng mạc nhận được hình ảnh trong điều kiện thiếu ánh sáng. Gần đây, các nhà khoa học tại Đại học California Santa Barbara đã phát hiện ra ngoài chức năng cảm nhận ánh sáng, nhiều loại protein họ opsin cũng hoạt động như một cơ quan cảm thụ vị giác.
Nhóm Cánh Buồm: Những đóng góp về lý thuyết và thực tiễn sau 10 năm

Nhóm Cánh Buồm: Những đóng góp về lý thuyết và thực tiễn sau 10 năm

Cả đời Phạm Toàn vừa tự học, vừa đi dạy, vừa viết văn, vừa dịch sách, vừa nghiên cứu Văn học, Nghệ thuật, Tâm lý học, Khoa học giáo dục... Từ đó ở ông đã hình thành nên niềm khát khao muốn đem tất cả những gì mình đã tích lũy được, truyền đạt lại cho thế hệ trẻ, bằng phương pháp giáo dục mới, với một niềm tin: sẽ Đúng và Thành công.
Phát hiện khu vực não bộ giúp cảm thụ cái đẹp

Phát hiện khu vực não bộ giúp cảm thụ cái đẹp

Các nhà khoa học thần kinh đã phát hiện một khu vực trọng yếu trong não bộ giúp con người đánh giá và phản hồi với những gì được chúng ta coi là đẹp, hay gây ấn tượng về mặt thẩm mỹ. Đáng ngạc nhiên thay, ấn tượng này có liên hệ mật thiết với ý thức về bản thân nhiều hơn chúng ta tưởng tượng.
Hoài niệm mộng du của một nhà khoa học nữ

Hoài niệm mộng du của một nhà khoa học nữ

Nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học Đặng Anh Đào vừa ra mắt quyển hồi ký mới - Hoài niệm và mộng du - do Nhà xuất bản Phụ nữ ấn hành.
Những người đầu tiên phát hiện Dịch tả lợn châu Phi ở Việt Nam

Những người đầu tiên phát hiện Dịch tả lợn châu Phi ở Việt Nam

Từ việc phát hiện ra Dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) ở một số tỉnh phía bắc vào đầu năm 2019 của các nhà nghiên cứu Phòng thí nghiệm Trọng điểm công nghệ sinh học thú y (Học viện Nông nghiệp Việt Nam), có thể thấy cần có nhiều nghiên cứu nữa để có sự hiểu biết đầy đủ và chính xác về bệnh cũng như chủng virus gây bệnh DTLCP tại Việt Nam.