Trang chủ Search

cơ-chế-tự-chủ - 115 kết quả

Công nghệ nuôi cấy cứu phôi dừa sáp

Công nghệ nuôi cấy cứu phôi dừa sáp

Tuy dừa sáp có giá đắt gấp hàng chục lần trái dừa thường, mang lại giá trị kinh tế cao nhưng việc chọn lọc được trái dừa sáp khá “hên xui”. Một quy trình công nghệ nuôi cấy cứu phôi trên quy mô công nghiệp nâng tỉ lệ dừa ra sáp đạt 70-100%, giúp cung cấp giống hình thành vùng nguyên liệu dừa sáp.
Hoàn thiện công nghệ chế biến nấm ăn quy mô công nghiệp

Hoàn thiện công nghệ chế biến nấm ăn quy mô công nghiệp

Nhận thấy thị trường đang vắng bóng các sản phẩm chế biến từ nấm, nhà cung ứng nấm tươi Công ty TNHH hai thành viên Thực phẩm lý tưởng Việt Nam đã kết hợp với Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm (ĐH Bách Khoa Hà Nội) nghiên cứu, hoàn thiện công nghệ chế biến nấm trên quy mô công nghiệp.
Ra mắt Viện Nghiên cứu đổi mới và phát triển bền vững

Ra mắt Viện Nghiên cứu đổi mới và phát triển bền vững

Viện Nghiên cứu đổi mới và phát triển bền vững (RIFISD) thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam hoạt động theo cơ chế tự chủ tài chính và trước mắt tập trung chủ yếu vào 3 lĩnh vực: phát triển năng lượng tái tạo; nông nghiệp và phát triển nông thôn; môi trường và phát triển bền vững.
Tái cơ cấu các chương trình KH&CN quốc gia: Xây dựng khung tổng thể chương trình

Tái cơ cấu các chương trình KH&CN quốc gia: Xây dựng khung tổng thể chương trình

Trong quá trình thực thi quan điểm “lấy doanh nghiệp là trung tâm của đổi mới sáng tạo quốc gia”, các chương trình KH&CN quốc gia như những nhịp cầu kết nối khoa học với doanh nghiệp và thị trường.
Đảng bộ Bộ KH&CN: Nhìn lại nhiệm kỳ vừa qua

Đảng bộ Bộ KH&CN: Nhìn lại nhiệm kỳ vừa qua

Nhìn lại năm năm qua, có thể thấy Bộ KH&CN đã có những tham mưu và hành động kịp thời về xây dựng cơ chế, chính sách KH&CN và đổi mới sáng tạo phù hợp với xu hướng phát triển trong nước và quốc tế.
 Trung Quốc: Tính khả thi của Bộ quy tắc về liêm chính học thuật?

Trung Quốc: Tính khả thi của Bộ quy tắc về liêm chính học thuật?

Bộ quy tắc mới sẽ được công bố bao gồm các biện pháp xử lý mạnh tay hơn với các “lò công bố quốc tế” và nhiều hành vi sai trái học thuật khác được công nhận là tích cực. Nhưng một số nhà quan sát cho rằng việc thực thi chúng có hiệu quả đến đâu sẽ tiếp tục là vấn đề nan giải.
Quản lý giáo dục đại học Việt Nam: Thừa và thiếu

Quản lý giáo dục đại học Việt Nam: Thừa và thiếu

Báo cáo mới xuất bản của World Bank (WB) nhận định rằng, hệ thống quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam có sự tham gia của quá nhiều bên, trong khi đó lại thiếu các hệ thống thông tin quan trọng để đưa ra các quyết định chính sách dựa trên bằng chứng, và các cơ sở đào tạo thiếu quyền tự chủ để hoạt động hiệu quả.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Đảng, nhà nước và nhân dân đặt niềm tin và kỳ vọng vào đội ngũ trí thức

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Đảng, nhà nước và nhân dân đặt niềm tin và kỳ vọng vào đội ngũ trí thức

Cuộc gặp mặt các đại biểu trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ vào chiều ngày 30/7/2020 tại Hà Nội đã trở thành cuộc trao đổi thẳng thắn giữa Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và các đại biểu về những giải pháp có thể góp phần phát huy vai trò và đóng góp của đội ngũ trí thức Việt Nam.
IFRAD - Định danh bằng kết quả nghiên cứu

IFRAD - Định danh bằng kết quả nghiên cứu

Bất chấp việc nằm ở một khu vực miền núi còn nhiều khó khăn, Viện Nghiên cứu và Phát triển Lâm nghiệp IFRAD (trường ĐH Nông Lâm, ĐH Thái Nguyên) đã trở thành một trong những mô hình tự chủ được đánh giá cao và được nhiều đối tác tìm đến.
Những nhà khoa học nữ bền bỉ trong hành trình nghiên cứu

Những nhà khoa học nữ bền bỉ trong hành trình nghiên cứu

Các cá nhân và tập thể vừa đoạt Giải thưởng Kovalevskaia 2019 đều đã có cả chục năm bền bỉ theo đuổi nghiên cứu khoa học theo các chuẩn mực quốc tế và với những mục đích cao đẹp nhằm phụng sự cộng đồng, đặc biệt là những cộng đồng yếm thế.