Trang chủ Search

cạn-kiệt - 345 kết quả

WWF Việt Nam: Đồng bằng sông Cửu Long có thể cạn kiệt cát vào năm 2035

WWF Việt Nam: Đồng bằng sông Cửu Long có thể cạn kiệt cát vào năm 2035

Đến năm 2035, khi hoạt động khai thác cát và xây dựng đập thuỷ điện đẩy vùng đồng bằng sông Cửu Long vào cảnh cạn kiệt cát, danh xưng “vựa lúa” sẽ chỉ còn là dĩ vãng.
Giải mã bí quyết nuôi hải sâm vú trắng

Giải mã bí quyết nuôi hải sâm vú trắng

Nhu cầu ngày càng tăng đối với hải sâm đã mở ra cơ hội phát triển mới cho những cộng đồng ven biển, nhưng ngành công nghiệp đang chớm nở này sẽ không thể thành công nếu không có sự góp sức mạnh mẽ của các nhà khoa học.
Nguồn cung dầu ô liu của châu Âu cạn kiệt

Nguồn cung dầu ô liu của châu Âu cạn kiệt

Châu Âu gần như đã cạn kiệt nguồn cung dầu ô liu nội địa và đang có nguy cơ thiếu hụt nhiều hơn, sau khi thời tiết nắng nóng khắc nghiệt hai năm liên tiếp gây thiệt hại cho vụ thu hoạch.
Giun đất tạo ra hơn 140 triệu tấn lương thực mỗi năm

Giun đất tạo ra hơn 140 triệu tấn lương thực mỗi năm

Theo ước tính đầu tiên về đóng góp của giun đất vào năng suất cây trồng, loài động vật không xương sống này tạo ra hơn 140 triệu tấn lương thực mỗi năm.
Khí tượng thủy văn cho các hồ chứa: Giải bài toán dự báo và cảnh báo

Khí tượng thủy văn cho các hồ chứa: Giải bài toán dự báo và cảnh báo

Những bản tin mà hệ thống dự báo và cảnh báo khí tượng thủy văn của Trung tâm Động lực học Thủy khí Môi trường (CEFD) cung cấp sẽ góp phần giúp các hồ chứa khai thác tài nguyên nước hiệu quả, tối ưu hóa các mục tiêu và đảm bảo an toàn trong quá trình vận hành.
Trái đất có còn là nơi an toàn cho nhân loại?

Trái đất có còn là nơi an toàn cho nhân loại?

Các nhà khoa học vừa tiến hành một phân tích, theo đó sáu trong số chín giới hạn an toàn của hành tinh đã bị phá vỡ bởi sự ô nhiễm cùng với sự tàn phá thiên nhiên do con người gây ra.
Những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất tháng 8

Những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất tháng 8

Sự ra đời của một ngôi sao và ảnh nhiệt cho thấy nhiệt độ đô thị cực cao nằm trong số những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất trong tháng Tám do trang tin Nature lựa chọn.
Kim loại lỏng: Vũ khí mới chống siêu vi khuẩn

Kim loại lỏng: Vũ khí mới chống siêu vi khuẩn

TS. Trương Vĩ Khánh (Đại học Flinders, Úc) và các cộng sự từ Mỹ và Úc đã phát triển một phương pháp xử lý lớp phủ kim loại đơn giản cho băng, thiết bị y tế và các bề mặt khác có khả năng kháng và tiêu diệt vi khuẩn. Theo nhóm nghiên cứu, kim loại lỏng mà họ đã thử nghiệm còn có thể có nhiều ứng dụng hơn thế.
Viên hỗ trợ điều trị thoái hóa xương khớp từ cây Đòn võ

Viên hỗ trợ điều trị thoái hóa xương khớp từ cây Đòn võ

Từ cây dược liệu Đòn võ tại tỉnh Thái Nguyên, ThS. Ngọ Thị Phương và các đồng nghiệp tại Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã phát triển thành công sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh thoái hóa xương khớp
Sản phẩm bồn cầu tự động tiết kiệm nước

Sản phẩm bồn cầu tự động tiết kiệm nước

Dựa trên nguyên lý hoạt động của hệ thống tiêu hóa của con người, nhà sáng chế Nguyễn Văn Nam và cộng sự ở Công ty TNHH Sáng chế Xanh đã thiết kế sản phẩm bồn cầu tiết kiệm hơn 80% nước so với sản phẩm truyền thống, đồng thời có khả năng chống trào ngược, thích hợp ứng dụng cho các phương tiện giao thông hoặc các vùng có triều cường.