Trang chủ Search

Phạm-Hiệp - 47 kết quả

Đại học Việt và chuyện chiếc TV không có điều khiển từ xa

Đại học Việt và chuyện chiếc TV không có điều khiển từ xa

Trong môn “Thiết kế sản phẩm mới” (New product development) thuộc chương trình nghiên cứu sinh, chúng tôi được học một phương pháp kinh điển mà thầy dạy mô tả là bí quyết thành công của các doanh nghiệp điện tử Nhật Bản thời những năm 1980-1990. Phương pháp có tên gọi: “Mô hình Kano”.
Tiếp cận triết lý chung của thế giới trong giáo dục đại học đại chúng

Tiếp cận triết lý chung của thế giới trong giáo dục đại học đại chúng

Theo nhà nghiên cứu giáo dục, TS Phạm Hiệp, trong hơn một thập kỷ qua, giáo dục đại học đã chuyển dịch từ giai đoạn tinh hoa dành cho số ít sang giai đoạn đại chúng, trong khi quan điểm quản lý nhà nước về giáo dục đại học vẫn nặng về “tinh hoa”.
Có bằng đại học để làm gì?

Có bằng đại học để làm gì?

Chuyện về những cử nhân chấp nhận làm xe ôm công nghệ, người giao hàng, hay thậm chí về quê… chăn lợn, cùng chuyện về những người không bằng cấp kiếm tiền tỷ nhờ tài kinh doanh hay óc sáng tạo xuất hiện thường xuyên trên báo chí dễ gây ấn tượng rằng có bằng đại học cũng chẳng để làm gì.
Đại học Phú Xuân mở màn chuỗi sinh hoạt học thuật về giáo dục

Đại học Phú Xuân mở màn chuỗi sinh hoạt học thuật về giáo dục

Sáng 26/7, Trường Đại học Phú Xuân đã tổ chức tọa đàm “Giáo dục đại học – các vấn đề thiết yếu”, mở màn cho chuỗi sinh hoạt học thuật nhiều kỳ hướng tới chủ đề chung “Giáo dục Việt Nam - đích đến và con đường đi”.
Sửa đổi Luật Giáo dục đại học: Cơ hội thúc đẩy nghiên cứu khoa học trong trường đại học

Sửa đổi Luật Giáo dục đại học: Cơ hội thúc đẩy nghiên cứu khoa học trong trường đại học

Lần sửa Luật Giáo dục đại học năm nay chính là cơ hội tốt để xóa nhòa ranh giới giữa cơ sở giáo dục đại học và viện/trung tâm nghiên cứu, qua đó thúc đẩy nghiên cứu khoa học trong trường đại học.
Nhà khoa học đoạt giải thưởng Tạ Quang Bửu 2018 Trần Đình Phong: Vai trò người lãnh đạo khoa học rất quan trọng

Nhà khoa học đoạt giải thưởng Tạ Quang Bửu 2018 Trần Đình Phong: Vai trò người lãnh đạo khoa học rất quan trọng

Bài phỏng vấn riêng với TS Trần Đình Phong do cơ sở dữ liệu khoa học SSHPA (thuộc dự án Mạng lưới các nhà khoa học xã hội Việt Nam - NVSS) thực hiện ngay trước khi anh được công bố đoạt giải Tạ Quang Bửu 2018.
Kiến giải các hiện tượng văn hoá, xã hội bằng cơ chế “cộng tính văn hoá”

Kiến giải các hiện tượng văn hoá, xã hội bằng cơ chế “cộng tính văn hoá”

Các nhà nghiên cứu Việt Nam và Mỹ vừa công bố một công trình, trong đó chỉ ra khả năng kiến giải đối với các hiện tượng văn hoá, xã hội của khái niệm “cộng tính văn hoá” (Cultural additivity), hay cơ chế tiếp nhận các giá trị và quy phạm từ nền tảng tư duy khác.
Vingroup ký kết hợp tác chiến lược với hai đại học tinh hoa của Mỹ

Vingroup ký kết hợp tác chiến lược với hai đại học tinh hoa của Mỹ

Hai đại học thuộc nhóm tinh hoa, lâu đời nhất nước Mỹ sẽ hỗ trợ Đại học VinUni xây dựng chương trình, đào tạo và tuyển dụng giảng viên cũng như kiểm định và thẩm định chất lượng các khóa cử nhân đầu tiên.
Springer xuất bản sách về giáo dục Việt Nam

Springer xuất bản sách về giáo dục Việt Nam

Một nhóm các nhà nghiên cứu vừa cho biết, cuốn sách “Quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam” (Internationalisation in Vietnamese Higher Education) của họ sẽ được NXB Springer ấn hành trong vài tháng tới.
Doanh nhân lãnh đạo đại học - xu thế không thể đảo ngược

Doanh nhân lãnh đạo đại học - xu thế không thể đảo ngược

Có trường cao đẳng nọ, sau mấy năm liền không tuyển đủ sinh viên, đã hồi sinh ngoạn mục chỉ nhờ mời được giám đốc bán hàng của một chuỗi bán lẻ điện thoại về làm trưởng phòng tuyển sinh.