Trang chủ Search

Phạm-Hiệp - 47 kết quả

Khi cả thế giới thành “phòng thí nghiệm học online”

Khi cả thế giới thành “phòng thí nghiệm học online”

Những ngày diễn ra dịch COVID-19, trong con mắt các nhà nghiên cứu giáo dục, cả thế giới bỗng biến thành “phòng thí nghiệm học online” và họ nhanh chóng nhìn ra một loạt vấn đề cần được thảo luận.
Research Coach: Khi nghiên cứu cũng cần “huấn luyện viên”

Research Coach: Khi nghiên cứu cũng cần “huấn luyện viên”

Từ ý tưởng “người làm nghiên cứu, giống như người chơi thể thao, cũng cần huấn luyện viên để tiến lên chuyên nghiệp”, TS Phạm Hiệp đã khởi xướng Chương trình Research Coach (researchcoach.edu.vn) với mục tiêu hỗ trợ các bạn trẻ muốn tìm học bổng du học sau đại học hoặc dấn thân vào con đường nghiên cứu trong lĩnh vực KHXH&NV.
Việt Nam tăng trưởng nhanh nhất khu vực Nam và Đông Nam Á về công bố khoa học

Việt Nam tăng trưởng nhanh nhất khu vực Nam và Đông Nam Á về công bố khoa học

Nghiên cứu do Clarivate Web of Science (ISI) công bố mới đây cho thấy, Việt Nam có lượng công bố đã tăng 5 lần kể từ năm 2009 - mức tăng trưởng cao nhất trong số 14 nước thuộc khu vực Nam và Đông Nam Á.
Sách Công nghệ giáo dục: Vì sao tranh luận không dứt?

Sách Công nghệ giáo dục: Vì sao tranh luận không dứt?

Mới đây, 3 cuốn Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục đều bị Hội đồng Thẩm định sách giáo khoa do Bộ Giáo dục – Đào tạo tổ chức đánh giá là “không đạt”. Đây là bộ sách giáo khoa được sử dụng từ 40 năm nay và ở thời điểm hiện tại đang có hơn 920 nghìn học sinh ở gần 50 tỉnh/thành phố theo học.
“Không ai làm thì mình làm”

“Không ai làm thì mình làm”

Không ít nhóm hoạt động giáo dục ở Việt Nam ra đời từ suy nghĩ bộc trực này, và hiệu ứng xã hội họ nhận được thật bất ngờ.
Trao giải cuộc thi tìm hiểu Bảng Tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Trao giải cuộc thi tìm hiểu Bảng Tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Ngày 19/5, trong khuôn khổ ngày hội STEM 2019, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã trao giải cuộc thi tìm hiểu Bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Công bố quốc tế, niềm tự hào nên lùi vào quá vãng

Công bố quốc tế, niềm tự hào nên lùi vào quá vãng

Trong vòng 10 năm, từ 2009 đến 2018, số bài nghiên cứu của Việt Nam công bố trên các ấn phẩm quốc tế được Scopus chỉ mục tăng gần 5 lần, một con số thật sự ấn tượng và đáng tự hào. Nhưng liệu chúng ta có nên ở mãi trong “cơn say” công bố quốc tế?
Sắp xếp các trường đại học công lập hoạt động không hiệu quả: Không phải “kém thì xóa”

Sắp xếp các trường đại học công lập hoạt động không hiệu quả: Không phải “kém thì xóa”

Thời gian tới, các trường đại học hoạt động không hiệu quả sẽ được sắp xếp lại theo tinh thần của Nghị quyết số 19 về đổi mới các đơn vị sự nghiệp công lập.
EdTech hợp với ai?

EdTech hợp với ai?

Một câu hỏi ngắn, chỉ gồm bốn chữ nhưng câu trả lời chắc sẽ phải rất dài, bởi EdTech (Công nghệ Giáo dục) là một khái niệm khá rộng, và “ai” ở đây bao gồm nhiều bên khác nhau. Trong khuôn khổ bài viết ngắn này, tác giả chỉ xin góp một ý kiến nhỏ, từ kinh nghiệm của người vừa từng là người học, vừa từng là người dạy có sử dụng EdTech.
Giáo dục đại học Việt Nam 2019: Những dự báo

Giáo dục đại học Việt Nam 2019: Những dự báo

Dự báo có thể sai nhưng chuyện tương lai thì ai cũng tò mò – hãy cùng TS Phạm Hiệp, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Thực hành Giáo dục, Đại học Phú Xuân, tìm hiểu viễn cảnh của giáo dục đại học Việt Nam trong năm 2019.