Trang chủ Search

Nguyễn-Văn-Vĩnh - 12 kết quả

Trò chơi: Một vỉa tầng tính cách của người Việt

Trò chơi: Một vỉa tầng tính cách của người Việt

Không chỉ biết rõ hơn về các trò chơi, cuốn sách của Ngô Quý Sơn còn giúp độc giả hôm nay phần nào nhận ra trạng thái, điều kiện kinh tế-xã hội, và nhất là, một số tính cách người, tính cách văn hóa của Việt Nam trong quá khứ.
Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Thông ngôn, thông dịch viên, hay phiên dịch – đều chỉ những người chuyển ý tứ từ một ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác nhằm tạo sự thông hiểu để hợp tác. Hoạt động này có lẽ có từ thời thượng cổ, từ khi có sự giao lưu giữa các bộ tộc không nói một thứ tiếng. Nó đã được ghi lại cách nay hơn ba nghìn năm.
Nguyên Ngọc của "Dọc đường": Suy tư như là lẽ sống

Nguyên Ngọc của "Dọc đường": Suy tư như là lẽ sống

Không chủ đích hướng vào một nội dung cụ thể, Nguyên Ngọc lựa chọn sự đa dạng trong những bận tâm lớn, suy tư và trăn trở thường trực của chính mình làm đối tượng để viết.
Mỹ, Anh và các nước Đông Nam Á dùng loại vắc xin COVID-19 gì tiêm liều thứ 3?

Mỹ, Anh và các nước Đông Nam Á dùng loại vắc xin COVID-19 gì tiêm liều thứ 3?

Cùng xem Mỹ, Anh, các nước Đông Nam Á tiêm liều vắc xin COVID-19 thứ ba cho đối tượng nào và dùng loại gì.
Phòng chống dịch: Những chính sách mới từ nghiên cứu

Phòng chống dịch: Những chính sách mới từ nghiên cứu

Những chính sách mới mà chúng ta áp dụng trong quá trình ứng phó và phòng chống đại dịch COVID không chỉ từ hướng dẫn của WHO mà còn từ nỗ lực của chính các nhóm nghiên cứu ở Việt Nam.
Như chưa hề xa lạ: Sự trở lại của dòng sách Đông Dương

Như chưa hề xa lạ: Sự trở lại của dòng sách Đông Dương

Vài năm trở lại đây, đặc biệt là năm 2020, một số sách khảo cứu về An Nam và Đông Dương của các lữ khách, kí giả, học giả, nhà nghiên cứu Pháp cuối thế kỉ XIX đầu XX đã được dịch ra tiếng Việt, tái bản và được công chúng nồng nhiệt đón nhận.
Việt Nam qua tuần san Indochine

Việt Nam qua tuần san Indochine

“Đọc gì về Đông Dương?”, một bài viết của Georges Bois đăng trên tuần san Indochine số 20 (ra ngày 23/1/1941), thể hiện rất rõ mối băn khoăn lớn của không chỉ hầu hết người Pháp mà của cả bản thân người Việt trong bối cảnh những va chạm, tiếp nhận tri thức giữa kẻ thực dân và xứ thuộc địa đã trở thành nếp sinh hoạt thường nhật.
Hội Tam điểm và người Việt

Hội Tam điểm và người Việt

Một trong những dấu ấn của văn hóa Pháp nói riêng và phương Tây nói chung, dù để lại nhiều ảnh hưởng quan trọng, nhưng lại bị che phủ trong lịch sử Đông Dương, đó là sự hiện diện và tầm vóc của Hội Tam điểm Pháp (Franc-maçonnerie, nghĩa là Nền tảng tự do) tại đây.
Thầy Hoàng Xuân Hãn

Thầy Hoàng Xuân Hãn

GS Đào Tiến Khoa có gửi cho Khoa học và Phát triển một số bài viết về một số nhà khoa học, nhà văn hóa trích trong hồi ký của thân sinh ông - GS, NGND Đào Văn Tiến (1920 - 1995).
Những bài báo về vấn đề phụ nữ của Nguyễn Văn Vĩnh

Những bài báo về vấn đề phụ nữ của Nguyễn Văn Vĩnh

Năm 1907, chàng trai trẻ mới ngoài 20 Nguyễn Văn Vĩnh giữ mục “Nhời đàn bà” trên [Đại Nam] Đăng cổ tùng báo của F.-H. Schneider, một trong rất ít báo song ngữ Hán - Quốc ngữ đầu tiên ở Bắc kỳ, dưới bút danh Đào Thị Loan.