Trang chủ Search

đàm-đạo - 14 kết quả

La Khắc Hoà: Người thầy, nhà lý luận văn học biết cười

La Khắc Hoà: Người thầy, nhà lý luận văn học biết cười

Quãng đầu năm 2005, Khoa Ngữ văn (Đại học Sư phạm Hà Nội) tổ chức hội thảo khoa học về văn học Việt Nam sau 1975. Hôm ấy, mặc dù có khá nhiều báo cáo nhưng cậu sinh viên năm cuối là tôi chỉ chú mục nội dung lẫn cách trình bày của tác giả tham luận “Nhìn lại những bước đi. Lắng nghe những tiếng nói”.
Tập tục Bắc Kỳ trong cái nhìn của một học giả - đốc học người Pháp

Tập tục Bắc Kỳ trong cái nhìn của một học giả - đốc học người Pháp

Ấn hành thành sách năm 1908, Tiểu luận về dân Bắc Kỳ của Gustave Dumoutier không chỉ rơi vào đúng thời điểm quá trình cộng sinh văn hóa Pháp-Việt bắt đầu trở nên thực chất, mà hơn thế nữa, đúng lúc hoạt động ghi chép, mô tả dân tộc chí về An Nam đã trở thành nếp sinh hoạt học thuật phổ biến, được coi trọng và trên đà phát triển.
Vương quốc Lưu Cầu và triều đại bị lãng quên

Vương quốc Lưu Cầu và triều đại bị lãng quên

Thiên Hoàng là biểu tượng cao quý suốt hàng ngàn năm của Nhật Bản. Nhưng trên lãnh thổ xứ Phù Tang trước đây đã từng tồn tại nhiều hơn một hoàng tộc.
Xác suất, thống kê: Mạch kiến thức tăng khả năng vận dụng toán học vào cuộc sống

Xác suất, thống kê: Mạch kiến thức tăng khả năng vận dụng toán học vào cuộc sống

Trong khi các bậc phụ huynh lo lắng trước thông tin thống kê và xác suất sẽ được đưa vào dạy từ lớp 2 thì các chuyên gia giáo dục lại tỏ ra tâm đắc với nội dung này trong Chương trình Giáo dục phổ thông mới.
Khoa cử Nho học Việt Nam: 100 năm nhìn lại

Khoa cử Nho học Việt Nam: 100 năm nhìn lại

Tròn 100 năm kể từ khoa thi Nho học cuối cùng được tổ chức, các nhà khoa học trong và ngoài nước đã đưa ra những chiều cạnh mới trong nghiên cứu lịch sử một giai đoạn trí thức quan trọng vốn vẫn chưa được đánh giá đầy đủ trong hội thảo “Khoa cử Nho học Việt Nam (1075-1919) - 100 năm nhìn lại”
Thiên tài toán học Srinivasa Ramanujan: Một công thức lạ

Thiên tài toán học Srinivasa Ramanujan: Một công thức lạ

Với Hardy, toán học đòi hỏi nhiều ở tính chính xác và tính hệ thống chặt chẽ thì Toán học của Ramanujan dựa trên trực giác và đôi khi mang tính thần bí khó giải thích.
Từ Tế: Hình mẫu lý tưởng của Phật giáo nhân bản

Từ Tế: Hình mẫu lý tưởng của Phật giáo nhân bản

Trong bối cảnh Giáo hội Phật giáo Việt Nam đang chịu nhiều tai tiếng, nhất là sau vụ chùa Ba Vàng, mô hình Phật giáo Từ Tế (Tzu-chi Foundation) ở Đài Loan, Trung Quốc có thể được xem như một tham chiếu giá trị, giúp định hướng tôn giáo đi theo con đường thế tục (secularism), phụng sự cộng đồng và xã hội.
Bức tường quanh điện ở Nhà Thờ Đức Bà Paris

Bức tường quanh điện ở Nhà Thờ Đức Bà Paris

Cuộc sống của Giêsu chạm trổ quanh tường điện ở nhà thờ Đức Bà Paris từ ngày mới được thực hiện cho đến ngày nay luôn được nổi tiếng và ham chuộng.
Trí thức cần có không gian sáng tạo riêng

Trí thức cần có không gian sáng tạo riêng

“Để hiểu được những đóng góp của các nhà trí thức cho xã hội, cần phải phân tích cả không gian sáng tạo chính thức và phi chính thức của họ”, theo PGS.TS Nguyễn Văn Chính (Khoa Nhân học, Đại học KHXH & NV Hà Nội).
Chiếc mâm hai đáy và bài thơ bí hiểm của Đào Duy Từ

Chiếc mâm hai đáy và bài thơ bí hiểm của Đào Duy Từ

Đào Duy Từ (1572-1634) là nhà chính trị quân sự, thầy giáo, bậc khai quốc công thần lớn nhất của 9 đời chúa Nguyễn và 13 đời vua nhà Nguyễn.