Trang chủ Search

xạ-trị - 164 kết quả

Ngày hội STEM 2019: Học sinh đóng vai trò chủ đạo

Ngày hội STEM 2019: Học sinh đóng vai trò chủ đạo

Dù cái nóng ngoài trời lên đến 40 độ, ngày hội STEM 2019, do trường Đại học Khoa học tự nhiên và Liên minh STEM tổ chức, dưới sự bảo trợ của Bộ Khoa học & Công nghệ đã thu hút được hơn 1.000 lượt học sinh tham dự từ Hà Nội và các địa phương như Quảng Ninh, Hưng Yên, Nghệ An,…
Cần tầm nhìn 30 đến 50 năm trong quy hoạch phát triển, ứng dụng năng lượng nguyên tử

Cần tầm nhìn 30 đến 50 năm trong quy hoạch phát triển, ứng dụng năng lượng nguyên tử

Theo Nghị định số 41/2019/NĐ-CP do Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc phê duyệt, Bộ KH&CN sẽ là cơ quan tổ chức lập quy hoạch phát triển, ứng dụng năng lượng nguyên tử.
TS. NGUYỄN HÒA ANH: Người chế tạo thành công bào tử lợi khuẩn

TS. NGUYỄN HÒA ANH: Người chế tạo thành công bào tử lợi khuẩn

Trong Hội thảo quốc tế về bào tử probiotic được tổ chức ở London từ ngày 16 đến ngày 19/4/2012, TS. Nguyễn Hòa Anh, lúc đó là giảng viên của trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) đã mang theo một sản phẩm của Phòng thí nghiệm trọng điểm Enzyme Protein (ĐHQGHN) – bào tử lợi khuẩn dạng nước, đa chủng, nồng độ cao.
Dự kiến giảm giấy phép cho các cơ sở thực hiện công việc bức xạ

Dự kiến giảm giấy phép cho các cơ sở thực hiện công việc bức xạ

Để được tiến hành công việc bức xạ, các tổ chức, cá nhân phải có đội ngũ nhân lực được đào tạo về vật lý y khoa trong việc sử dụng chất phóng xạ, vận hành thiết bị chiếu xạ. Đặc biệt, các giấy phép của cơ sở do cùng một cơ quan có thẩm quyền cấp sẽ được gộp lại lại thành một giấy phép chung.
Đốt khối u gan không gây chảy máu

Đốt khối u gan không gây chảy máu

Đây là phương pháp đốt vi sóng trong điều trị ung thư gan được Bệnh viện Chợ Rẫy (TPHCM) triển khai thực hiện từ đầu năm 2019. Thay vì phẫu thuật mở bụng để cắt bỏ khối u, đốt vi sóng giúp bệnh nhân ít đau đớn và không phải nằm viện kéo dài.
Y học hạt nhân Việt Nam: nhiều tiến bộ mới trong chẩn đoán và điều trị ung thư

Y học hạt nhân Việt Nam: nhiều tiến bộ mới trong chẩn đoán và điều trị ung thư

Trong diễn đàn Việt Nam – Nhật Bản được tổ chức vào ngày 28/3 với chủ đề “Y học bức xạ và thông tin về phát triển nguồn nhân lực”, GS.TS. Mai Trọng Khoa, Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và ung bướu ở (Bệnh viện Bạch Mai) đã giới thiệu những kỹ thuật mới của y học hạt nhân.
Lợi khuẩn “Made in Hòa Anh”

Lợi khuẩn “Made in Hòa Anh”

15 năm học tập và giảng dạy tại Nhật Bản, TS. Nguyễn Hòa Anh (ĐHQGHN) về nước và không nghĩ có ngày mình sẽ lấn sâu vào lĩnh vực sinh học phân tử, với sản phẩm thiết thực chứa hàng tỷ lợi khuẩn men vi sinh mang thương hiệu “made in Vietnam”.
Phương pháp trị ung thư đột phá nhờ tế bào "người lạ"

Phương pháp trị ung thư đột phá nhờ tế bào "người lạ"

Chỉ bằng thao tác truyền dịch, hàng triệu bệnh nhân ung thư có thể được cứu sống, nhóm khoa học gia tại Viện Francis Crick (London, Anh) khẳng định.
VINATOM: Tạo nguồn nhân lực và môi trường thuận lợi cho nghiên cứu

VINATOM: Tạo nguồn nhân lực và môi trường thuận lợi cho nghiên cứu

Để có thể triển khai những nhiệm vụ lớn, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM) cần phải xây dựng được một đội ngũ cán bộ nghiên cứu giỏi, trong đó có những chuyên gia “có chỗ đứng trên mặt tiền khoa học thế giới thông qua các công bố quốc tế được trích dẫn” như mong mỏi của giáo sư Phạm Duy Hiển
Phương pháp xạ trị ung thư mới: Giảm tác dụng phụ và thời gian chiếu xạ

Phương pháp xạ trị ung thư mới: Giảm tác dụng phụ và thời gian chiếu xạ

Các nhà nghiên cứu ở Phòng thí nghiệm gia tốc quốc gia SLAC tại Đại học Standford vừa công bố công nghệ mới trong xạ trị ung thư. Công nghệ này dựa trên kỹ thuật gia tốc, giúp giảm thời gian chiếu xạ trên bệnh nhân từ vài phút xuống còn dưới 1 giây, hạn chế tối đa tác dụng phụ của tia xạ lên bệnh nhân.