Trang chủ Search

xâm-nhập-mặn - 166 kết quả

ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL, vùng đất đem lại 95% lượng gạo, 70% lượng trái cây, 65% lượng thủy hải sản xuất khẩu cho Việt Nam đang đứng trước những câu hỏi ở nhiều cấp độ “làm thế nào để người nông dân có thu nhập ổn định?”, “làm thế nào để thoát cảnh ngập lụt, hạn mặn, xói lở?” và hơn hết là “làm thế nào để phát triển bền vững?”
Đầu tư để các viện, trường ở ĐBSCL phát huy vai trò chủ thể nghiên cứu

Đầu tư để các viện, trường ở ĐBSCL phát huy vai trò chủ thể nghiên cứu

Nhà nước cần đầu tư mạnh cho cho các trường đại học, viện nghiên cứu trong vùng để phát huy hiệu quả vai trò chủ thể nghiên cứu mạnh, có thể đồng hành cùng với các doanh nghiệp là trung tâm của hoạt động ứng dụng khoa KH-CN và ĐMST. Liên kết này sẽ tạo ra sức mạnh cộng hưởng và tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
ĐBSCL: Hạn mặn duy trì cao trong tháng 3

ĐBSCL: Hạn mặn duy trì cao trong tháng 3

Xâm nhập mặn cao nhất trên các cửa sông Cửu Long vào các kỳ triều cường 11-15/3 và 27-31/3. Các địa phương cần chủ động tích nước ngay khi có thể để ứng phó với mặn tăng trở lại ở các kì triều cường.
ĐBSCL: Hạn mặn lên cao điểm vào cuối tháng 2

ĐBSCL: Hạn mặn lên cao điểm vào cuối tháng 2

Việc giảm xả thủy điện Trung Quốc với thời gian kéo dài trong tháng 1 đến nay đã làm ảnh hưởng đến nguồn nước và mặn lên cao đợt 2 vào rằm tháng giêng tại Đồng bằng sông Cửu Long.
ĐBSCL: Mặn có thể xâm nhập sâu do Trung Quốc giảm xả nước

ĐBSCL: Mặn có thể xâm nhập sâu do Trung Quốc giảm xả nước

Theo thông tin từ Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, Trung Quốc sẽ giảm xả nước từ thủy điện xuống hạ lưu để bảo trì lưới điện, ảnh hưởng lớn đến hạ du sông Mê Kông hiện đang ở thời kỳ đầu mùa khô.
[Infographic] Mức tăng trưởng năm 2020 của Việt Nam thuộc nhóm cao nhất thế giới

[Infographic] Mức tăng trưởng năm 2020 của Việt Nam thuộc nhóm cao nhất thế giới

Năm 2020, GDP Việt Nam tăng 2,91%, tuy là mức tăng thấp nhất của các năm trong giai đoạn 2011-2020 nhưng trong bối cảnh dịch Covid-19 ảnh hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh vực kinh tế – xã hội thì đây là thành công lớn của Việt Nam.
Mặn có thể xảy ra sớm và kéo dài ở đồng bằng Sông Cửu Long

Mặn có thể xảy ra sớm và kéo dài ở đồng bằng Sông Cửu Long

Theo thông tin dự báo nguồn nước vùng đồng bằng Sông Cửu Long của Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam, mùa khô năm 2020-2021, nước về thấp ngay từ đầu mùa, mặn bất thường có thể xảy ra sớm ngay từ tháng 1 và kéo dài tới tháng 5/2021.
Triển khai thành công 43 đề tài nghiên cứu về biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và môi trường

Triển khai thành công 43 đề tài nghiên cứu về biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và môi trường

Các nghiên cứu từ Chương trình KH&CN Ứng phó với Biến đổi khí hậu, Quản lý Tài nguyên và Môi trường đã tập trung vào các nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và môi trường, nghiên cứu cơ sở khoa học đối với những vấn đề có tính tổng hợp, liên ngành và liên vùng...
Hơn một thập kỷ nhân duyên ‘ba nhà’

Hơn một thập kỷ nhân duyên ‘ba nhà’

Nếu một lần cầm thử trên tay những lát snack khoai tây mỏng mảnh, giòn tan và thơm phức của Công ty Orion Food Vina, có thể bạn không biết rằng nó được làm từ những củ khoai tây trồng trên những cánh đồng mẫu lớn ở nhiều tỉnh thành Việt Nam.
Thủy lợi: Không chỉ là việc “trị thủy”

Thủy lợi: Không chỉ là việc “trị thủy”

Nếu cách đây 60 năm, câu chuyện về hệ thống Bắc-Hưng-Hải chủ yếu xoay quanh nhiệm vụ tưới tiêu, thoát úng trên hệ thống sông Hồng thì ngày nay, sự khó lường của khí hậu, nhu cầu gia tăng về nước sản xuất, sinh hoạt và tác động của những yếu tố xuyên biên giới đã đặt thủy lợi Việt Nam vào một tình thế khác trước, không đơn thuần chỉ để “trị thủy”.