Trang chủ Search

xâm-nhập-mặn - 166 kết quả

Các yếu tố rủi ro đến sinh kế người dân dưới tác động của biến đổi khí hậu

Các yếu tố rủi ro đến sinh kế người dân dưới tác động của biến đổi khí hậu

Nhà nghiên cứu Trần Đức Dũng (Trung tâm Quản lý nước & BĐKH, ĐHQG TP.HCM) và cộng sự trong nước, quốc tế đã triển khai nghiên cứu thực nghiệm tại tỉnh Trà Vinh và Cần Thơ vào tháng 7 và 8/2020 với sự tài trợ của Chương trình Tây Nam Bộ, Bộ GD&ĐT, ĐHQG TP.HCM, Quỹ Khoa học quốc gia Singapore.
Việt Nam có thể thiệt hại tới 14,5% GDP do biến đổi khí hậu vào năm 2050

Việt Nam có thể thiệt hại tới 14,5% GDP do biến đổi khí hậu vào năm 2050

Dựa trên các mô hình dự báo, World Bank cho rằng, biến đổi khí hậu có thể gây thiệt hại kinh tế 12–14,5% GDP mỗi năm vào năm 2050 và khiến một triệu người vào cảnh nghèo cùng cực vào năm 2030.
Hạ thấp mực nước ĐBSCL: Khi dòng chảy không còn phù sa, bùn cát

Hạ thấp mực nước ĐBSCL: Khi dòng chảy không còn phù sa, bùn cát

Muôn đời nay, những người làm nông nghiệp ven con sông lớn như Mekong được hưởng dòng nước mát lành, cuồn cuộn phù sa mà không hề biết rằng, chính việc “tích cóp” những hạt phù sa, bùn cát màu mỡ ấy ở lòng sông đã nuôi sống hệ sinh thái nơi đây và giúp họ phần nào thoát khỏi hạn mặn. Nay, nguồn bổ sung ấy đã bị các đập thượng nguồn giữ lại…
Phân lập chủng vi khuẩn có khả năng khử mặn cho nước ruộng

Phân lập chủng vi khuẩn có khả năng khử mặn cho nước ruộng

Nhóm tác giả ở Viện Sinh học Nhiệt đới đã phân lập được 3 chủng vi khuẩn quang dưỡng từ môi trường tự nhiên, có khả năng làm giảm mặn, góp phần giải quyết bài toán xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu đang diễn ra ở Việt Nam.
Giải pháp quy hoạch và kiến trúc cho vùng ngập lụt ở TPHCM

Giải pháp quy hoạch và kiến trúc cho vùng ngập lụt ở TPHCM

Tình trạng ngập lụt, xâm nhập mặn là hậu quả của biến đổi khí hậu, nước biển dâng đang ngày càng tác động tiêu cực đến đời sống, kinh tế của người dân khu vực Nhà Bè, Cần Giờ , buộc TPHCM cần có những giải pháp quy hoạch và kiến trúc nhằm ứng phó với tình trạng này.
ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

Đồng bằng sông Cửu Long, một vựa lúa và vựa tôm cá của Việt Nam, đang đứng trước những thách thức của biến đổi khí hậu, thị trường, nguồn nhân lực… Có cách nào để ĐBSCL tự tháo gỡ được những nút thắt này?
Hệ thống giám sát sâu rầy thông minh

Hệ thống giám sát sâu rầy thông minh

Không chỉ giúp người dân dễ dàng theo dõi sâu bệnh và xác định thời điểm cần phun thuốc, hệ thống giám sát sâu rầy do công ty của TS. Nguyễn Thanh Mỹ phát triển còn hướng đến một mục tiêu lớn hơn: góp phần xây dựng một hệ sinh thái chuyển đổi số cho nông nghiệp Việt Nam.
Báo cáo mới nhất về tác động của biến đổi khí hậu đến Việt Nam

Báo cáo mới nhất về tác động của biến đổi khí hậu đến Việt Nam

Nếu mức phát thải carbon cầu tiếp tục ở mức cao, môi trường sống và khả năng sản xuất lương thực của Việt Nam sẽ suy thoái nghiêm trọng, theo báo cáo mới của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC).
Ngành Khí tượng Thủy văn: Đến năm 2030 đạt trình độ KH&CN tầm châu Á

Ngành Khí tượng Thủy văn: Đến năm 2030 đạt trình độ KH&CN tầm châu Á

Được phê duyệt ngày 23/11/2021, Chiến lược phát triển ngành khí tượng thủy văn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ phát triển ngành đạt đến trình độ KH&CN tiên tiến của châu Á.
Giảm thiểu rủi ro cho nông dân trồng lúa ĐBSCL

Giảm thiểu rủi ro cho nông dân trồng lúa ĐBSCL

Sử dụng các mô hình tính toán, hai nhà nghiên cứu Hồ Thanh Tâm và Koji Shimadab ở trường Đại học Ritsumeikan đã tìm hiểu những tác động của những biện pháp phản hồi biến đổi khí hậu liên quan đến xâm nhập mặn và khô hạn của những người nông dân trồng lúa gạo ở ĐBSCL.