Trang chủ Search

vận-tốc-ánh-sáng - 39 kết quả

Edward W. Morley: thành công từ di sản thất bại

Edward W. Morley: thành công từ di sản thất bại

Edward W. Morley là một nhà hóa học, vật lý quan trọng trong thế kỷ 19. Ông đã ghi tên mình vào lịch sử với hai công trình nổi tiếng: tìm ra nguyên tử khối của oxy, và thí nghiệm ê-te trôi dạt tưởng chừng thất bại nhưng lại đặt nền móng cho sự ra đời của một lý thuyết quan trọng ở thế kỷ 20.
Bằng chứng đầu tiên về lỗ đen quay tròn

Bằng chứng đầu tiên về lỗ đen quay tròn

Trong bài báo được công bố trên tạp chí Nature vào cuối tháng 9, một nhóm nghiên cứu quốc tế đã tìm thấy bằng chứng trực tiếp đầu tiên về một lỗ đen quay tròn.
Hàng trăm sợi khí bí ẩn tỏa ra từ lỗ đen khổng lồ của dải Ngân Hà

Hàng trăm sợi khí bí ẩn tỏa ra từ lỗ đen khổng lồ của dải Ngân Hà

Hàng trăm sợi khí có thành phần đa dạng tỏa ra từ lỗ đen ở trung tâm thiên hà của chúng ta.
CERN tái khởi động máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới

CERN tái khởi động máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới

Sau hơn ba năm tạm dừng để bảo trì và nâng cấp, Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (CERN) đã tái khởi động máy gia tốc hạt lớn (LHC) vào ngày 22/4. LHC là máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới, nằm trong một đường hầm hình tròn có chu vi 27 km tại biên giới Pháp và Thụy Sĩ.
Mối tình của Einstein và đàn vĩ cầm

Mối tình của Einstein và đàn vĩ cầm

Nhà bác học Albert Einstein hiếm khi rời khỏi nhà mà không mang theo một cây đàn vĩ cầm [hay còn gọi là đàn violin]. Niềm đam mê âm nhạc đã truyền cảm hứng cho ông phát triển một số lý thuyết vật lý có tầm ảnh hưởng rộng rãi nhất trong khoa học.
Tiết lộ các chi tiết mới về điều diễn ra trong phần triệu giây đầu Big Bang

Tiết lộ các chi tiết mới về điều diễn ra trong phần triệu giây đầu Big Bang

Các nhà nghiên cứu ở trường đại học Copenhagen đã tìm ra điều xảy ra trong một dạng plasma cụ thể - vật chất đầu tiên hiện diện trong vũ trụ - trong suốt một phần triệu giây đầu tiên của Big Bang (một microsecond bằng 0,000001 giây hoặc 10−6 hoặc 1⁄1.000.000 giây).
'Oumuamua: vật thể ngoại hành tinh và những định kiến nội hành tinh

'Oumuamua: vật thể ngoại hành tinh và những định kiến nội hành tinh

Kể từ khi được phát hiện vào năm 2017 đến ngày nay, ‘Oumuamua - vật thể ngoài hệ Mặt trời đầu tiên được ghi nhận trong lịch sử vẫn khiến các nhà khoa học không ngừng tranh cãi về nguồn gốc của nó.
Maarten Schmidt người phát hiện ra chuẩn tinh đầu tiên

Maarten Schmidt người phát hiện ra chuẩn tinh đầu tiên

Vào năm 2020, Roger Penrose nhận giải Nobel Vật lý nhờ chứng minh thuyết tương đối tổng quát có thể dự báo sự hình thành của lỗ đen. Ít ai biết rằng, nghiên cứu đó liên quan trực tiếp đến việc nghiên cứu các chuẩn tinh - những vật thể sáng nhất được biết đến trong vũ trụ - của Maarten Schmidt từ những năm 1960..
Khởi nguồn ý tưởng về lỗ đen

Khởi nguồn ý tưởng về lỗ đen

Năm 1783, nhà khoa học người Anh John Michell đã dự đoán sự tồn tại của các “ngôi sao đen” nặng tới mức khiến cho ánh sáng không thể thoát ra ngoài. Ý tưởng của ông là tiền đề giúp các nhà vật lý sau này xây dựng các lý thuyết hiện đại về lỗ đen và dự đoán những đặc điểm của nó.
Chúng ta có cô độc trong vũ trụ?

Chúng ta có cô độc trong vũ trụ?

Chúng ta có cô độc trong vũ trụ? Câu hỏi này tồn tại qua hàng ngàn năm đến nay vẫn chưa được giải đáp.