Trang chủ Search

vườn-thú - 143 kết quả

Động vật có đau buồn?

Động vật có đau buồn?

Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy rất nhiều báo cáo về những hành vi kỳ lạ và đau lòng trên khắp vương quốc động vật, khi người thân hoặc bạn đồng hành của một con vật chết. Những hành vi này đặt ra một câu hỏi hấp dẫn: Động vật có biết đau buồn như con người hay không?
Nhà cựu trùm ma túy Colombia thành công viên giải trí

Nhà cựu trùm ma túy Colombia thành công viên giải trí

Tại thị trấn Puerto Triunfo thuộc tỉnh Antioquia – cách Medellin, thành phố lớn thứ hai của Colombia (sau thủ đô Bogota) khoảng 180 km về phía Đông Nam – có một khu dinh thự xa hoa do Pablo Escobar (1949 – 1993) xây dựng năm vào 1978.
Konrad Lorenz: Người tiên phong nghiên cứu hành vi của động vật

Konrad Lorenz: Người tiên phong nghiên cứu hành vi của động vật

Khám phá của nhà khoa học người Áo Konrad Lorenz là nền tảng để tìm hiểu mối liên hệ giữa hành vi và bản năng của các loài động vật với hoạt động của con người trong đời sống xã hội.
Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Một bức tranh tổng quan với các thông tin chi tiết về số loài đặc hữu, phạm vi phân bố của chúng cũng như tình trạng bảo tồn của mỗi loài là yếu tố rất quan trọng để có thể bảo vệ động vật hoang dã khỏi nguy cơ tuyệt chủng. Tuy nhiên, cho đến nay, những nghiên cứu như vậy hầu như vẫn chưa có ở Việt Nam.
Khỉ thích nghe nhạc hơn là xem màn hình

Khỉ thích nghe nhạc hơn là xem màn hình

Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng những con khỉ khi được chọn giữa nghe nhạc hoặc xem hình ảnh, chúng có nhiều khả năng chọn nghe nhạc hơn.
Những vườn thú đầu tiên trên thế giới

Những vườn thú đầu tiên trên thế giới

Ngày nay, vườn thú hiện diện ở khắp nơi trên thế giới - từ những vườn thú với quy mô nhỏ đến hệ sinh thái rộng hàng trăm ha quy tụ hàng ngàn cá thể động vật. Trở ngược về quá khứ, vậy đâu là vườn thú đầu tiên?
Bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới: Không chỉ là mối lo tuyệt chủng loài nguy cấp

Bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới: Không chỉ là mối lo tuyệt chủng loài nguy cấp

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu được dự báo ngày một có nhiều tác động đến tự nhiên và xã hội, việc bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới không chỉ đơn thuần giúp các quốc gia giữ được các loài quý hiếm mà còn tạo ra những lá chắn sinh học giúp con người tránh khỏi các dịch bệnh tương lai.
Virus corona nhảy vọt về khả năng đột biến

Virus corona nhảy vọt về khả năng đột biến

Các nhà khoa học tiếp tục kinh ngạc trước tốc độ phát triển của virus corona, những gì nó gây ra đối với cơ thể con người và cách nó nhảy từ loài này sang loài khác.
Tám điều bất ngờ về gấu trúc đỏ trong phim hoạt hình "Turning Red"

Tám điều bất ngờ về gấu trúc đỏ trong phim hoạt hình "Turning Red"

Phim hoạt hình Turning Red của Disney kể về một cô bé 13 tuổi biến thành gấu trúc đỏ mỗi khi xúc động, khiến người xem tò mò về loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng này.
Khu rừng nguyên sinh  cuối cùng của châu Âu

Khu rừng nguyên sinh cuối cùng của châu Âu

Trước khi bị con người can thiệp, phần lớn khu vực Bắc châu Âu được bao phủ bởi những cánh rừng nguyên sinh trải dài hàng ngàn km. Ngày nay, chúng hầu như đã biến mất, chỉ còn lại một vài mảng cây già cỗi ở mãi xa dãy Carpathians và các vùng núi khác. Rừng Bialowieza nằm giữa biên giới Ba Lan và Belarus là một ngoại lệ.