Trang chủ Search

vật-quý - 164 kết quả

Chụp ảnh động thực vật quý hiếm: Một số rủi ro đối với hệ sinh thái

Chụp ảnh động thực vật quý hiếm: Một số rủi ro đối với hệ sinh thái

Những bức ảnh về vẻ đẹp của động thực vật trong tự nhiên có thể thu hút hàng ngàn người đổ xô đến khu vực để săn lùng, buôn bán động thực vật bất hợp pháp, gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái.
Đón đọc KHPT số 1308 từ ngày 5/9 đến 11/9/2024

Đón đọc KHPT số 1308 từ ngày 5/9 đến 11/9/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Trồng 16.000 cây xanh để phục hồi sinh cảnh ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò

Trồng 16.000 cây xanh để phục hồi sinh cảnh ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò

Ngày 20/8, 16.000 cây bản địa đã được trồng trên diện tích 24 hecta tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình, nhằm gia tăng độ che phủ và phục hồi sinh cảnh.
Việt Nam bảo tồn, lưu giữ hơn 80 nghìn nguồn gene đặc hữu, quý hiếm

Việt Nam bảo tồn, lưu giữ hơn 80 nghìn nguồn gene đặc hữu, quý hiếm

Tính đến năm 2023, thông qua các nhiệm vụ bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gene, tổng số nguồn gene được thu thập và lưu giữ được là 80.911, trong đó có 47.772 nguồn gene thực vật nông nghiệp, 5.768 nguồn gene cây lâm nghiệp, 7.039 nguồn gene dược liệu...
Hoạt động nhân sinh ảnh hưởng đến các loài thú ăn thịt nhỏ

Hoạt động nhân sinh ảnh hưởng đến các loài thú ăn thịt nhỏ

Các chuyên gia Việt Nam và nước ngoài của tổ chức Save Vietnam’s Wildlife và Nhóm chuyên gia về động vật ăn thịt nhỏ IUCN SSC, Thụy Sĩ đã đưa ra nhận xét này sau hai đợt khảo sát từ tháng 12/2019 đến tháng 5/2020 và từ tháng 11/2020 đến tháng 6/2021.
Hệ hang động miền Bắc Việt Nam: Mức độ đa dạng thực vật?

Hệ hang động miền Bắc Việt Nam: Mức độ đa dạng thực vật?

Cơ sở dữ liệu hình thái, sinh thái của các loài thực vật trong hang động miền Bắc Việt Nam do các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam xây dựng được kỳ vọng sẽ là căn cứ đáng tin cậy giúp phát triển bền vững nguồn gene các loài thực vật quý hiếm, đặc hữu, có giá trị, đồng thời góp phần khôi phục hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi
Đón đọc KHPT số 1296 từ ngày 13/6 đến 19/6/2024

Đón đọc KHPT số 1296 từ ngày 13/6 đến 19/6/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Hệ sinh thái đất ngập nước ven biển vùng Đông Bắc: Cân bằng khai thác và bảo tồn

Hệ sinh thái đất ngập nước ven biển vùng Đông Bắc: Cân bằng khai thác và bảo tồn

Từ các thông tin về đa dạng sinh học, các nhà khoa học thuộc Viện Địa lý (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã lượng hóa kinh tế tài nguyên các hệ sinh thái đất ngập nước ven biển, từ đó đề xuất các giải pháp cân bằng giữa khai thác và bảo tồn khu vực này.
Kêu gọi sử dụng tên gọi bản địa cheo cheo lưng bạc trong khoa học và truyền thông quốc tế

Kêu gọi sử dụng tên gọi bản địa cheo cheo lưng bạc trong khoa học và truyền thông quốc tế

Việc sử dụng chính thức tên gọi bản địa "cheo cheo" trong công tác khoa học và truyền thông của cộng đồng quốc tế sẽ giúp bảo tồn loài móng guốc chỉ được biết đến ở Việt Nam này hiệu quả hơn, theo hai tác giả của lời kêu gọi.
Xác định sự truyền nhiễm các thành phần kháng vi sinh vật trong bao bì giấy và carton tiếp xúc với thực phẩm

Xác định sự truyền nhiễm các thành phần kháng vi sinh vật trong bao bì giấy và carton tiếp xúc với thực phẩm

Để đảm bảo bao bì tiếp xúc thực phẩm an toàn chất lượng, các nhà sản xuất giấy và giấy carton nguyên liệu cần phải thử nghiệm các thành phần kháng vi sinh vật. Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3 (QUATEST 3) là đơn vị triển khai phương pháp thử “Giấy và carton - Xác định sự truyền các chất kháng vi sinh vật.