Trang chủ Search

- 891 kết quả

Tạo ra chuột con từ hai chuột đực

Tạo ra chuột con từ hai chuột đực

Việc tạo ra động vật có vú từ hai người cha sinh học có thể mở đường cho các phương pháp điều trị sinh sản mới ở người.
Ung thư sẽ tiêu tốn của thế giới 25 nghìn tỷ đô-la quốc tế trong 30 năm tới

Ung thư sẽ tiêu tốn của thế giới 25 nghìn tỷ đô-la quốc tế trong 30 năm tới

Trong đó, 5 loại ung thư sẽ chiếm khoảng một nửa chi phí.
Các bảo tàng độc lạ trên thế giới

Các bảo tàng độc lạ trên thế giới

Khi nhắc tới bảo tàng, hẳn nhiều người trong chúng ta nghĩ tới những món đồ mang trong mình giá trị lịch sử, văn hóa hay nghệ thuật. Song, thế giới bảo tàng phong phú vô cùng. Mời bạn đọc ngó qua những bảo tàng với các chủ đề lạ lùng cùng hiện vật kỳ quái.
Bản đồ đầu tiên về não bộ của côn trùng

Bản đồ đầu tiên về não bộ của côn trùng

Các nhà khoa học đã mất 12 năm làm việc cần mẫn để xây dựng bản đồ về toàn bộ não của ấu trùng ruồi giấm.
Phát hiện con nhím già nhất thế giới ở Đan Mạch

Phát hiện con nhím già nhất thế giới ở Đan Mạch

Một con nhím gai châu Âu 16 tuổi có tên Thorvald đã được xác định là con nhím già nhất thế giới, già hơn con nhím giữ kỷ lục trước đây 7 năm tuổi.
Vì sao con người thích ăn cay?

Vì sao con người thích ăn cay?

Khi cắn phải một trái ớt, chúng ta thường liên tục hít hà, nước mắt giàn giụa, mồ hôi lấm tấm - đó không phải là cảm giác dễ chịu, nhưng vì sao nhiều người vẫn thích ăn cay?
Tiến hóa có bao giờ thụt lùi?

Tiến hóa có bao giờ thụt lùi?

Hiện tượng tiến hóa thụt lùi liên quan đến việc các sinh vật mất đi những đặc điểm cơ thể phức tạp. Một số cơ quan hoặc bộ phận của chúng bị thu hẹp, teo nhỏ hoặc thậm chí biến mất hoàn toàn.
Mô não người được cấy ghép thành công vào chuột

Mô não người được cấy ghép thành công vào chuột

Một nghiên cứu mang tính đột phá cho thấy rằng các organoid não người, tế bào "nhân tạo" được nuôi cấy trong phòng thí nghiệm từ tế bào gốc, có thể tích hợp vào não chuột, liên kết với nguồn cung cấp máu và giao tiếp với các tế bào thần kinh của chuột.
Santiago Ramón y Cajal: Người đầu tiên lập bản đồ não người

Santiago Ramón y Cajal: Người đầu tiên lập bản đồ não người

Nhà khoa học người Tây Ban Nha Santiago Ramón y Cajal đã xây dựng học thuyết Neuron cũng như vẽ bản đồ hệ thống thần kinh trung ương của con người. Với những thành tựu đó, ông được mệnh danh là cha đẻ của ngành khoa học thần kinh hiện đại.
GeneStory: Kể chuyện về gene

GeneStory: Kể chuyện về gene

Với nền tảng là một cơ sở dữ liệu di truyền lớn nhất Việt Nam, GeneStory, một công ty spin-off ra đời từ dự án giải mã gene người Việt của VinBigData, bắt đầu có khả năng thiết kế những “câu chuyện sức khỏe” riêng biệt từ những vùng gene nhỏ bé cho từng người. Rất có thể từ đây, cách chúng ta hiểu về sức khỏe của mình sẽ hoàn toàn khác đi…