Trang chủ Search

tử-vong-sớm - 96 kết quả

Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Trong những ngày mà chất lượng không khí ở mức thấp nhất trong năm, dù ở Hà Nội hay TPHCM, không ai có thể thoát khỏi sự đeo bám của những hạt bụi PM2.5. Thực tế này khiến chúng ta bất giác đặt câu hỏi “ai sẽ là người hứng chịu rủi ro nhiều nhất”.
Trẻ em có thể được nghỉ học khi không khí ô nhiễm nghiêm trọng

Trẻ em có thể được nghỉ học khi không khí ô nhiễm nghiêm trọng

Nghị định mới ban hành hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường 2020 đưa ra quy định về các cách phản ứng nếu môi trường không khí bị ô nhiễm nghiêm trọng, bao gồm tạm dừng việc học và sinh hoạt tập trung ngoài trời cho trẻ em.
Mô hình tiên lượng tử vong ở bệnh nhân chấn thương

Mô hình tiên lượng tử vong ở bệnh nhân chấn thương

Nhóm tác giả ở Bệnh viện Chợ Rẫy đã xây dựng mô hình giúp phân loại mức độ nặng, nguy cơ tử vong của bệnh nhân để tập trung nguồn lực cứu chữa hoặc chuyển viện kịp thời.
Kiểm soát ô nhiễm không khí: Khởi đầu cho những chính sách hiệu quả hơn

Kiểm soát ô nhiễm không khí: Khởi đầu cho những chính sách hiệu quả hơn

Dù muộn thì sự ra đời của những chính sách giảm thiểu ô nhiễm không khí hiệu quả dựa trên bằng chứng khoa học vẫn đang được cộng đồng đón chờ.
Ứng dụng công nghệ cảm biến trong giám sát chất lượng không khí

Ứng dụng công nghệ cảm biến trong giám sát chất lượng không khí

Hội thảo trực tuyến diễn ra vào ngày 30/9 sẽ cập nhật xu hướng tích hợp công nghệ cảm biến trong quan trắc chất lượng không khí trên thế giới và ở Việt Nam.
[Infographic] Tác động sức khỏe của ô nhiễm không khí do bụi PM2.5 tại Hà Nội

[Infographic] Tác động sức khỏe của ô nhiễm không khí do bụi PM2.5 tại Hà Nội

Tính toán dựa trên một hàm nguy cơ sức khỏe cho thấy, ô nhiễm không khí do bụi PM2.5 có thể đã gây ra hơn 2.800 ca tử vong sớm ở Hà Nội trong năm 2019; và nếu nồng độ bụi được kiểm soát, tuổi thọ trung bình của người dân có thể tăng thêm ít nhất 2-3 năm.
Giảm thiểu khí mêtan là giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu mạnh nhất

Giảm thiểu khí mêtan là giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu mạnh nhất

Theo một báo cáo được công bố bởi Liên minh Khí hậu và Không khí sạch thuộc Liên Hợp Quốc, các biện pháp giảm thiểu khí mêtan hiện tại có thể hạn chế tình trạng nóng lên toàn cầu thêm 0,3 độ C vào năm 2045.
Các vấn đề sinh sản ở cả nam và nữ gia tăng báo động

Các vấn đề sinh sản ở cả nam và nữ gia tăng báo động

Các vấn đề sinh sản ở cả nam giới và nữ giới đang tăng khoảng 1% mỗi năm ở các nước phương Tây bởi một nguyên nhân chung: sự hiện diện của các hóa chất thay đổi hormone trong thế giới hiện đại của chúng ta.
Dự tính đánh giá các lợi ích sức khỏe khi giảm ô nhiễm theo từng nguồn

Dự tính đánh giá các lợi ích sức khỏe khi giảm ô nhiễm theo từng nguồn

Năm 2021, các nhà khoa học của Trường Đại học Y tế công cộng kì vọng có thể bắt đầu triển khai nghiên cứu về đánh giá tác động sức khỏe từ các nguồn thải ô nhiễm không khí tại Hà Nội, bắt đầu từ giao thông.
TPHCM: 100% nhiệm vụ KH&CN nghiệm thu được ứng dụng

TPHCM: 100% nhiệm vụ KH&CN nghiệm thu được ứng dụng

Năm 2020, TPHCM đã triển khai mới gần 200 nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, với tổng kinh phí gần 300 tỷ đồng. 100% các nhiệm vụ nghiệm thu (98 nhiệm vụ) đều được ứng dụng vào thực tế.