Trang chủ Search

trong-không-gian - 631 kết quả

Chấp nhận độ trễ: Một tất yếu trong KH&CN?

Chấp nhận độ trễ: Một tất yếu trong KH&CN?

Không chỉ chấp nhận sự rủi ro, các nhà quản lý cũng cần chấp nhận cả độ trễ và coi đó là một tất yếu trong nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, trước khi nhìn thấy tác động của nó trong thực tiễn.
Vì sao chúng ta xếp hàng?

Vì sao chúng ta xếp hàng?

Xếp hàng không chỉ đơn thuần là một cách phân bổ tài nguyên mà còn thể hiện những nguyên tắc căn bản về nhận thức và sự hợp tác của con người.
Tháo gỡ điểm nghẽn thể chế trong KH&CN

Tháo gỡ điểm nghẽn thể chế trong KH&CN

Một trong những nhiệm vụ quan trọng mà Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu trong Phiên họp thứ nhất Ban Chỉ đạo của Chính phủ về phát triển KH&CN, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và Đề án 06, diễn ra vào sáng ngày 18/3/2025, là tháo gỡ các điểm nghẽn thể chế trong hoạt động KH&CN, đổi mới sáng tạo, góp phần tạo đột phá để phát triển nhanh, bền vững.
Biểu tượng, phù hiệu và đồ thờ của người An Nam

Biểu tượng, phù hiệu và đồ thờ của người An Nam

Được xuất bản vào cuối thế kỷ 19, "Biểu tượng, phù hiệu và đồ thờ của người An Nam" của Gustave Dumoutier (1850-1904) đem đến cho chúng ta cái nhìn khái quát và tương đối đầy đủ về quá trình người Việt tạo dựng và sử dụng các biểu tượng, phù hiệu và đồ thờ trong không gian thờ cúng của mình.
Đón đọc KHPT số 1335 từ ngày 13/3 đến 19/3/2025

Đón đọc KHPT số 1335 từ ngày 13/3 đến 19/3/2025

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Chấp nhận rủi ro trong khoa học ?

Chấp nhận rủi ro trong khoa học ?

Một nút thắt trong môi trường KH&CN được kỳ vọng sẽ được tháo gỡ, khi các nhà quản lý hiểu và chấp nhận sự tồn tại của rủi ro trong nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ.
Vệ tinh radar đầu tiên của Việt Nam sẵn sàng lên quỹ đạo

Vệ tinh radar đầu tiên của Việt Nam sẵn sàng lên quỹ đạo

Vệ tinh LOTUSat-1, vệ tinh quan sát Trái đất bằng công nghệ radar đầu tiên của Việt Nam, đã được chế tạo xong. Hệ thống mặt đất tại Hòa Lạc cũng hoàn thành, sẵn sàng nhận dữ liệu sau khi vệ tinh phóng lên quỹ đạo.
ProteinReDiff: Tăng tốc dự đoán sự liên kết protein-phối tử

ProteinReDiff: Tăng tốc dự đoán sự liên kết protein-phối tử

Với việc ứng dụng AI, TS. Hy Trường Sơn và nhóm nghiên cứu đã phát triển một phương pháp mới giúp rút ngắn thời gian và cải thiện độ chính xác của các dự đoán về ái lực liên kết giữa protein và phối tử, từ đó giúp thiết kế lại chính xác hơn các protein liên kết phối tử và mở ra nhiều tiềm năng ứng dụng trong công nghệ sinh học và dược phẩm.
Đón đọc KHPT số 1332 từ ngày 20/2 đến 26/2/2025

Đón đọc KHPT số 1332 từ ngày 20/2 đến 26/2/2025

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Nấu ăn trong... không gian

Nấu ăn trong... không gian

Một kỹ sư hàng không vũ trụ đã phát minh ra một thiết bị có thể làm đồ ăn trong môi trường không trọng lực.