Trang chủ Search

tự-sự - 42 kết quả

Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ (tiếp theo và hết)

Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ (tiếp theo và hết)

Thật khó để nói chính xác về nguồn cội của một định kiến, nhưng nếu có thể chọn cho “misogyny” một ngày sinh nhật, thì theo Jack Holland, có lẽ nó rơi vào khoảng thế kỉ thứ tám TCN. Và nếu nó có một cái nôi, thì cái nôi ấy nằm ở đâu đó phía đông Địa Trung Hải.
Diễn giải sự mờ nhoè: Một nghiên cứu về tiểu thuyết có yếu tố tự truyện

Diễn giải sự mờ nhoè: Một nghiên cứu về tiểu thuyết có yếu tố tự truyện

Sự xuất hiện khuynh hướng tự truyện tiểu thuyết, như TS Đỗ Hải Ninh phân tích trong chuyên khảo “Tiểu thuyết có yếu tố tự truyện trong văn học Việt Nam đương đại” (2020), chỉ bắt đầu trỗi lên mạnh mẽ và gây chú ý trên văn đàn vào giai đoạn Đổi mới.
Phê bình kí hiệu học của Lã Nguyên: Hiểu biết mới về những vấn đề văn học quen thuộc

Phê bình kí hiệu học của Lã Nguyên: Hiểu biết mới về những vấn đề văn học quen thuộc

Phê bình kí hiệu học - đọc văn như là hành trình tái thiết ngôn ngữ của Lã Nguyên [La Khắc Hòa] là một cuốn sách hấp dẫn, không chỉ ở phương diện sử dụng tương thích một phương pháp mới vào nghiên cứu văn học Việt Nam - ở đây là phương pháp phê bình kí hiệu học,
Trưng bày “Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam”: Góc nhìn về chuyện đời, chuyện nghề khoa học

Trưng bày “Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam”: Góc nhìn về chuyện đời, chuyện nghề khoa học

Những bức thư, tấm ảnh, chiếc ống nghe... đến những tâm sự, hồi ức của người thân, bạn bè và người trong cuộc đã nối tiếp nhau kể cho những vị khách ghé thăm không gian trưng bày “Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam” từng câu chuyện đời, chuyện nghề đầy chân thực của các nhà khoa học.
Tiếng thét Yên Bái

Tiếng thét Yên Bái

Khi đặt tiêu đề phụ cho cuốn sách, “Lịch sử đẫm máu và bi hùng của Việt Nam Quốc dân Đảng”, tác giả Tạ Thu Phong có lẽ muốn tập trung minh định bằng những dẫn chứng và phân tích cụ thể thay vì phong thanh, thậm chí là tạo nên những màn sương mơ hồ, huyền thoại về cuộc khởi nghĩa Yên Bái cách đây tròn 90 năm.
Từ 200 năm đến 700 năm: Singapore viết lại lịch sử quốc gia

Từ 200 năm đến 700 năm: Singapore viết lại lịch sử quốc gia

Năm 2019 là năm kỷ niệm 200 năm sự kiện Sir Stamford Raffles sáng lập thuộc địa Singapore cho Đế quốc Anh.
Công bố hơn 100 nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực Việt Nam học

Công bố hơn 100 nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực Việt Nam học

Hơn 100 nghiên cứu mới nhất của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đã được công bố tại hội thảo “Những vấn đề giảng dạy Tiếng Việt và nghiên cứu Việt Nam trong thế giới ngày nay” do Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TPHCM tổ chức ngày 26/7 tại TPHCM.
Murray Gell-Mann: Vua của các hạt cơ bản

Murray Gell-Mann: Vua của các hạt cơ bản

Ngày 24 tháng 5, 2019, Murray Gell-Mann đã mất tại nhà riêng ở Santa Fe, New Mexico, Hoa Kỳ, hưởng thọ 89 tuổi. Ông là vị “anh hùng” có công giải mã núi hạt được quan sát vào những năm 1950-1960 đem lại cho nó một trật tự.
Học giả và nghệ sĩ “kể chuyện” Điện Biên

Học giả và nghệ sĩ “kể chuyện” Điện Biên

Các học giả và nghệ sĩ của Pháp và Việt Nam, trong đó phần lớn đều từng nghiên cứu và sáng tác về đề tài Điện Biên Phủ, vừa tham gia thuyết trình tại hội thảo "Kể chuyện Điện Biên Phủ" tại Hà nội chiều qua, thứ Năm ngày 02/5/2019.
Cố định một đám mây: Những tình thế sống bất định

Cố định một đám mây: Những tình thế sống bất định

Khi những nhà làm sách bàn luận để chọn tựa sách “Cố định một đám mây”, đã có người là độc giả lâu năm của Nguyễn Ngọc Tư phản bác, với lý lẽ rằng, đây là một tựa sách gợi cảm giác lý trí, không phù hợp với “lối văn chương miền Tây” của nhà văn này.