Trang chủ Search

nhà-giáo-dục - 130 kết quả

Giáo dục về tài chính phải bắt đầu từ rất sớm

Giáo dục về tài chính phải bắt đầu từ rất sớm

Trong một cuộc phỏng vấn với CNBC năm 2013, tỷ phú Mỹ Warren Buffett cho rằng sai lầm của bố mẹ là đợi con đến tuổi thiếu niên mới dạy về tiền bạc. Ông cho rằng việc giáo dục tài chính nên bắt đầu sớm hơn từ mầm non vì thói quen tốt phải được hình thành từ nhỏ.
Microsoft lên kế hoạch liên doanh trung tâm dữ liệu trị giá 1 tỷ USD ở Hy Lạp

Microsoft lên kế hoạch liên doanh trung tâm dữ liệu trị giá 1 tỷ USD ở Hy Lạp

Microsoft đã công bố kế hoạch xây dựng ba trung tâm dữ liệu ở Athens, dự kiến sẽ đem lại khoản đầu tư lên tới 1 tỷ USD cho nền kinh tế Hy Lạp đang bị ảnh hưởng bởi đại dịch.
Sarah Frances Whiting - Chụp ảnh những thứ vô hình

Sarah Frances Whiting - Chụp ảnh những thứ vô hình

Bằng sự gắn bó sâu sắc với những tiến bộ khoa học đương đại, Sarah Frances Whiting đã đem lại cho sinh viên của mình những trải nghiệm mà rất ít sinh viên thời đó, nhất là sinh viên nữ, có được.
Giáo dục và ý nghĩa cuộc sống

Giáo dục và ý nghĩa cuộc sống

Với Jiddu Krishnamurti, giáo dục là một hoạt động thiêng liêng mà ở đó, việc truy vấn để hiểu ý nghĩa cuộc sống như một toàn thể nguyên vẹn quan trọng hơn việc sở đắc kiến thức, thu thập và kết nối các dữ kiện.
Lớp học Trên Cây: Nơi trẻ em trò chuyện về triết học

Lớp học Trên Cây: Nơi trẻ em trò chuyện về triết học

Với cảm hứng từ “Nam tước trên cây”, một cuốn sách khơi gợi nhiều ý tưởng triết học sâu sắc của nhà văn Ý Italo Cavino, một lớp học về triết học cho trẻ em đã được mở ra để sẵn sàng hồi đáp một cách nghiêm túc những câu hỏi tò mò về thế giới xung quanh và hơn nữa, hướng tới việc giúp các em hình thành tư duy phản biện.
Trường lớp đang giết chết năng lực sáng tạo?

Trường lớp đang giết chết năng lực sáng tạo?

Đó là tiêu đề bài diễn thuyết gây chấn động của GS Ken Robinson vào năm 2006, cũng là bài nói chuyện đạt nhiều lượt xem nhất trong lịch sử TED Talk cho tới nay.
Cải cách giáo dục Việt Nam: Góc nhìn từ chuyên gia Nhật Bản

Cải cách giáo dục Việt Nam: Góc nhìn từ chuyên gia Nhật Bản

Cuốn sách “Cải cách giáo dục Việt Nam”, theo tác giả Tanaka Yoshitaka, tóm tắt những gì ông “đã khổ sở suy nghĩ từ năm 2004 đến năm 2007 khi làm công tác phát triển giáo dục ở Việt Nam”. Ông viết cuốn sách này không phải để “khen” hay “chê” giáo dục Việt Nam, mà để ngay cả Nhật Bản cũng có thể học được điều gì đó.
Trường chuyên: Nguyên nhân gây mất bình đẳng giáo dục?

Trường chuyên: Nguyên nhân gây mất bình đẳng giáo dục?

Hiện nay đang có những tranh cãi về vai trò, sứ mệnh của trường “chuyên” ở Việt Nam xoay quanh hai câu hỏi lớn: “Có nên xóa bỏ trường chuyên hay không?, “Phải chăng trường chuyên chính là thủ phạm gây bất bình đẳng trong giáo dục?”
Giáo dục trực tuyến (kỳ 2): Những điểm yếu nội tại

Giáo dục trực tuyến (kỳ 2): Những điểm yếu nội tại

Không chỉ là các lợi thế của giáo dục trực tuyến chưa đủ sức thuyết phục đối với các giảng viên và sinh viên yêu thích phương thức giảng – học truyền thống, mà bản thân giáo dục trực tuyến cũng có những “điểm yếu” nội tại.
Văn minh Đông Phương và Tây Phương

Văn minh Đông Phương và Tây Phương

Văn minh Đông phương và Tây phương là tập cảo luận đặc biệt của Nguyễn Duy Cần (hiệu Thu Giang), mang tính tư tưởng tương chiếu và được thể hiện bằng ngôn ngữ nhị nguyên Âm-Dương, Đông-Tây, Hồn-Xác, Tâm-Vật, Lượng-Phẩm...