Trang chủ Search

nhân-cách - 135 kết quả

Chuyện về ông Phật làm súng

Chuyện về ông Phật làm súng

Ông Trần Thành Đức, thư ký riêng của Giáo sư Trần Đại Nghĩa (1968-1971). Ở độ tuổi xưa nay hiếm, Ông vẫn cất công thu thập tư liệu để hoàn thiện cuốn sách viết về GS Trần Đại Nghĩa.
Mặt trái của xã hội tuyệt đối quy củ tại Nhật Bản: Văn hóa làm việc khốc liệt, một lần thất bại là cả đời giam mình trong bóng tối

Mặt trái của xã hội tuyệt đối quy củ tại Nhật Bản: Văn hóa làm việc khốc liệt, một lần thất bại là cả đời giam mình trong bóng tối

Dù không nói ra nhưng tâm thức người Nhật Bản dường như ngầm thỏa thuận: Đã kém cỏi thì đừng bước chân ra khỏi nhà.
Người làm rạng danh nền dược học Việt Nam

Người làm rạng danh nền dược học Việt Nam

GS.TSKH Đỗ Tất Lợi là một trong số ít những nhà khoa học được quốc tế vinh danh bởi những đóng góp to lớn trong lĩnh vực dược học kể từ thập niên 60 của thế kỷ trước.
John B. Goodenough: Tôi chẳng qua là may mắn ở đúng nơi, đúng lúc

John B. Goodenough: Tôi chẳng qua là may mắn ở đúng nơi, đúng lúc

Vào cuối thập kỷ 1940, một chàng trai xấp xỉ 30 tuổi đến xin ghi tên vào hoc ngành Vật lý ở Đại học Chicago, viên chức phụ trách đăng ký mỉa mai hỏi “Này anh bạn, anh có biết có ai đã làm nên điều gì hay ho khi ở tuổi của anh mà mới đăng ký học Vật lý?”
Tranh cãi xung quanh những công trình tâm lý học nhân cách của Hans Eysenck

Tranh cãi xung quanh những công trình tâm lý học nhân cách của Hans Eysenck

Hans Eysenck (1916-1997), là một trong những nhà tâm lý học nổi tiếng và có ảnh hưởng nhất mọi thời đại với số công trình nghiên cứu được công bố đáng ngưỡng mộ. Tuy nhiên, gần đây các nhà khoa học tại Đại học King’s College, London đã thực hiện điều tra và đánh giá 26 bài nghiên cứu của ông là “không an toàn”.
Nhóm Cánh Buồm: Những đóng góp về lý thuyết và thực tiễn sau 10 năm

Nhóm Cánh Buồm: Những đóng góp về lý thuyết và thực tiễn sau 10 năm

Cả đời Phạm Toàn vừa tự học, vừa đi dạy, vừa viết văn, vừa dịch sách, vừa nghiên cứu Văn học, Nghệ thuật, Tâm lý học, Khoa học giáo dục... Từ đó ở ông đã hình thành nên niềm khát khao muốn đem tất cả những gì mình đã tích lũy được, truyền đạt lại cho thế hệ trẻ, bằng phương pháp giáo dục mới, với một niềm tin: sẽ Đúng và Thành công.
Chống tham nhũng giúp Đại Việt có được thời kỳ toàn thịnh

Chống tham nhũng giúp Đại Việt có được thời kỳ toàn thịnh

Trong lịch sử nước ta, có những đời vua rất nghiêm khắc trong việc chống tham nhũng, trong đó phải kể đến đời vua Lê Thánh Tông với bộ luật Hồng Đức và thời nhà Nguyễn với bộ luật Gia Long. Đặc biệt, đời vua Lê Thánh Tông được ghi nhận là thời kỳ “ngủ đêm mọi nhà không phải đóng cửa”.
Chương trình giáo dục phổ thông mới: Không đổi mới thi cử, mọi việc sẽ vẫn dậm chân tại chỗ

Chương trình giáo dục phổ thông mới: Không đổi mới thi cử, mọi việc sẽ vẫn dậm chân tại chỗ

Không dễ để một triệu giáo viên Việt Nam thay đổi cách giảng dạy theo mục tiêu “phát triển năng lực” người học của chương trình phổ thông mới. Và liệu giáo viên có cảm thấy cần phải thay đổi phương pháp dạy không, khi dò mẹo và học thuộc vẫn đang là những biện pháp ứng phó hiệu quả với các kỳ thi, đặc biệt là kỳ thi THPT Quốc gia.
Chính sách chống ô nhiễm không khí: Cần bằng chứng định lượng từ nghiên cứu

Chính sách chống ô nhiễm không khí: Cần bằng chứng định lượng từ nghiên cứu

Những chính sách môi trường nói chung và quản lý ô nhiễm không khí (ONKK) ở Việt Nam nói riêng chỉ có thể khả thi nếu dữ liệu đầu vào của chính sách bắt nguồn từ các nghiên cứu khoa học về ô nhiễm, cùng với sự hợp tác giữa các nhà quản lý với các nhà nghiên cứu.
Những điểm mới nổi bật trong Luật Giáo dục sửa đổi 2019

Những điểm mới nổi bật trong Luật Giáo dục sửa đổi 2019

Luật Giáo dục (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2020 có một số điểm mới nổi bật liên quan tới: Mục tiêu giáo dục; Chương trình giáo dục phổ thông mới; Biên soạn SGK; Miễn học phí THCS; Điều chỉnh lương nhà giáo.