Trang chủ Search

môi-sinh - 28 kết quả

Cơ chế tài chính cho các nhiệm vụ KHCN: Cần áp dụng khoán toàn phần

Cơ chế tài chính cho các nhiệm vụ KHCN: Cần áp dụng khoán toàn phần

Vừa có nhiều công trình khoa học công bố trên các tạp chí chuyên ngành quốc tế có uy tín vừa có nhiều nghiên cứu ứng dụng mang lại hiệu quả kinh tế và xã hội đáng kể, PTN trọng điểm Công nghệ lọc hóa dầu (Keylab PRT), thuộc Bộ Công thương, là một trong những nơi hiếm hoi tự chủ bằng cả “hai chân kiềng” này.
Tồn tại hay không tồn tại… nhân loại?

Tồn tại hay không tồn tại… nhân loại?

Cuốn sách của nhà toán học nổi tiếng người Nga Nikita Moiseev nhằm trả lời câu hỏi “Chúng ta đang sống trong một thế giới như thế nào?” và phải chăng nhân loại đang đứng ở ngưỡng một cuộc khủng hoảng sinh thái có quy mô toàn cầu với những hậu quả thảm khốc cho giống loài chúng ta.
Giới hạn cho chi phí kiểm soát Covid-19?

Giới hạn cho chi phí kiểm soát Covid-19?

Gán một giá trị kinh tế cho mạng sống con người là điều cấm kỵ nhưng sự thật là trong dịch bệnh Covid-19 chúng ta phải đối mặt với sự đánh đổi giữa các yếu tố kinh tế và sức khỏe.
Nghiên cứu sinh thái học - đa dạng sinh học Việt Nam: Để không tụt hậu?

Nghiên cứu sinh thái học - đa dạng sinh học Việt Nam: Để không tụt hậu?

Nhìn lại thực trạng bức tranh nghiên cứu về sinh thái học và đa dạng sinh học Việt Nam, chúng ta không chỉ còn ít những công trình tầm cỡ mà ngay cả những nghiên cứu về phát hiện loài mới hay điều tra khu hệ vẫn còn hời hợt.
Dự án FIRST - Một kênh đầu tư hiệu quả

Dự án FIRST - Một kênh đầu tư hiệu quả

Qua 5 năm triển khai, theo số liệu giám sát và đánh giá, Dự án FIRST đã hoàn thành được các chỉ số mục tiêu cụ thể đặt ra ban đầu và thực sự là một kênh đầu tư cho các dự án hợp tác, chuyển giao công nghệ có hiệu quả. Đó là nhận định của ông Lương Văn Thắng – Giám đốc Ban Quản lý Dự án FIRST trong cuộc trao đổi với chúng tôi.
Tam đề nan giải phát triển công nghiệp bền vững

Tam đề nan giải phát triển công nghiệp bền vững

Bài nghiên cứu của nhóm tác giả người Việt đánh giá hiệu quả của chính sách phát triển xanh đối với Kitakyushu, một thành phố công nghiệp nặng nhưng nổi tiếng với khả năng kiểm soát ô nhiễm môi trường, đã lọt vào Top Trending của tạp chí Palgrave Communications thuộc Nature Research, không lâu sau khi được công bố.
Chế tạo và ứng dụng thành công các dung môi sinh học trong sản xuất  năng lượng mới

Chế tạo và ứng dụng thành công các dung môi sinh học trong sản xuất năng lượng mới

Nguồn kinh phí hỗ trợ của Dự án FIRST (Bộ Khoa học và Công nghệ - KH&CN) đã giúp Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc, hóa dầu (KEYLAB PRT) nâng cao năng lực nghiên cứu, thiết kế công nghệ chế tạo và ứng dụng vật liệu xúc tác dị thể và vật liệu nano trong lĩnh vực lọc dầu sinh học, sản xuất năng lượng mới vì sự phát triển bền vững.
Khủng hoảng nước ở Flint: Một bài học điển hình về quản lý dịch vụ công

Khủng hoảng nước ở Flint: Một bài học điển hình về quản lý dịch vụ công

Câu chuyện về khủng hoảng nước sinh hoạt ở Flint, một thành phố có hơn 100.000 dân cư của bang Michigan, Mỹ vào năm 2014 đã trở thành một bài học điển hình về quản lý dịch vụ công ích đô thị, lĩnh vực gắn liền với cuộc sống và thậm chí là sinh mệnh của người dân.
Khai khoáng biển sâu sẽ biến đại dương thành ‘không gian công nghiệp mới’

Khai khoáng biển sâu sẽ biến đại dương thành ‘không gian công nghiệp mới’

Các đại dương trên thế giới đang phải đối mặt với nguy cơ trở thành một “không gian công nghiệp mới” với ngành công nghiệp khai khoáng biển sâu khi các công ty đang xếp hàng để khai thác kim loại và khoáng sản từ một số vùng sinh thái quan trọng bậc nhất hành tinh.
Vi tảo có thể giúp các nhà khoa học Trung Quốc tạo ra đất màu mỡ trên Sao Hỏa?

Vi tảo có thể giúp các nhà khoa học Trung Quốc tạo ra đất màu mỡ trên Sao Hỏa?

Các nhà khoa học từ Viện Thủy sinh học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc đã đưa ra một dự án đầy tham vọng - biến vùng đất cát trên Sao Hỏa thành khu đất màu mỡ.