Trang chủ Search

lai-tạo-giống - 45 kết quả

Đại học Cần Thơ: hành trình 40 năm và những đóng góp cho ngành thủy sản

Đại học Cần Thơ: hành trình 40 năm và những đóng góp cho ngành thủy sản

Những ai còn hoài nghi đóng góp của khu vực hàn lâm đối với ngành thủy sản thì hãy nhìn vào Đại học Cần Thơ (CTU) ở Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), Việt Nam.
Việt Nam có thể cung cấp giống lúa thích ứng với biến đổi khí hậu

Việt Nam có thể cung cấp giống lúa thích ứng với biến đổi khí hậu

Các nhà nghiên cứu giống lúa và ngân hàng gene lúa ở Viện Di truyền nông nghiệp đã hợp tác với Viện nghiên cứu Earlham (Anh) - dưới sự tài trợ của Viện Nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) để xác định các giống lúa có thể phát triển tốt trong điều kiện khí hậu ngày càng thất thường.
Chọn tạo giống cà chua bi mới

Chọn tạo giống cà chua bi mới

Nhóm tác giả của Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM mới đây đã chọn tạo được 2 giống cà chua bi mới, thích hợp trồng trong nhà màng tại TPHCM, cho năng suất, chất lượng cao và chống chịu tốt với bệnh héo xanh vi khuẩn.
Nghiên cứu phát triển các nguồn gene lúa thích ứng với biến đổi khí hậu

Nghiên cứu phát triển các nguồn gene lúa thích ứng với biến đổi khí hậu

Với 170 giống lúa thu thập được ở Việt Nam, TS Dương Xuân Tú và các cộng sự tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm đã sử dụng kỹ thuật phân tích di truyền tương tác trên toàn hệ gen (Genome Wide Association Study – GWAS) để nghiên cứu phát triển và khai thác các nguồn gene lúa thích ứng với biến đổi khí hậu cho sản xuất ở từng vùng sinh thái.
Thương mại hóa nghiên cứu: Cần những nguồn tài chính thiết thực

Thương mại hóa nghiên cứu: Cần những nguồn tài chính thiết thực

Liên tục trong 3 năm gần đây, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam luôn được cấp lượng văn bằng sở hữu trí tuệ lớn nhất cả nước (trung bình 50 bằng/năm). Hằng năm, Viện có khoảng 10 công nghệ chuyển giao cho doanh nghiệp theo hình thức thương mại hóa kết quả nghiên cứu.
Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Sau ca mổ thành công tách cặp song sinh dính nhau ở Bệnh viện Nhi đồng TPHCM ngày 15/7, một số người hỏi tôi rằng, liệu đã đến lúc cần thiết phải đẩy mạnh sàng lọc dị tật thai nhi trước sinh, để ngăn chặn sự ra đời của những “đứa trẻ khuyết tật”?
Hoa Sĩ Hiền: Người lai tạo giống lúa chịu mặn 5 phần ngàn

Hoa Sĩ Hiền: Người lai tạo giống lúa chịu mặn 5 phần ngàn

Bằng chất giọng hào sảng đặc trưng của người miền Tây, ông Hoa Sĩ Hiền (Tân Châu, An Giang) nói tâm nguyện duy nhất của đời mình là người dân Việt Nam từ đồng bằng tới miền núi, từ vùng hạn hán đến hạn mặn, hạn phèn, đâu đâu cũng trồng được lúa. Điều đó đã trở thành nguồn động lực cho ông trong suốt 15 năm qua làm việc không có ngày nghỉ.
Hành trình đến một giống lúa có gạo ngon thơm

Hành trình đến một giống lúa có gạo ngon thơm

Ngay sau khi rời Viện Lúa Quốc Tế (IRRI) tại Philippines vào tháng 6/1971 để gia nhập vào đội ngũ Trường Cao đẳng Nông nghiệp Cần Thơ, tôi đã có ước mơ đầu tiên là tìm được trong số hàng trăm giống lúa cổ truyền của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) một giống lúa ngon cơm nhất để phổ biến rộng rãi cho bà con nông dân
Tạo giống lúa mới từ “lúa ma”

Tạo giống lúa mới từ “lúa ma”

Trong hơn 25 năm làm nghiên cứu, GS.TS Nguyễn Thị Lang đã lai tạo thành công hơn 73 giống lúa mới mà “bố” là lúa ma. Với kết quả này, bà vinh dự là nhà khoa học nữ đầu tiên được trao Giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2019.
Tiến sỹ trái cây

Tiến sỹ trái cây

Nghiên cứu thành công 52 giống cây trồng các loại, đặc biệt là những giống cam, quýt sạch bệnh, không hạt, chất lượng cao; góp phần mang lại thu nhập tiền tỷ cho nhiều hộ dân, PGS.TS Hà Thị Thúy, nguyên Phó Viện trưởng Viện Di truyền Nông nghiệp được nhiều người gọi với cái tên thân thương “Tiến sỹ trái cây”.