Trang chủ Search

hợp-lực - 45 kết quả

4 nước châu Âu thành lập liên minh vắcxin ngừa virus SARS-CoV-2

4 nước châu Âu thành lập liên minh vắcxin ngừa virus SARS-CoV-2

Trong tuyên bố tại La Haye, Bộ Y tế Hà Lan nhấn mạnh 4 nền kinh tế lớn nhất châu lục "đang hợp lực" nghiên cứu các sáng kiến phát triển vắcxin đầy triển vọng.
Sự thật về cơ chế chính cơ thể sẽ quyết định ung thư có di căn hay không?

Sự thật về cơ chế chính cơ thể sẽ quyết định ung thư có di căn hay không?

Một phát hiện quan trọng của các nhà khoa học Mỹ có thể tạo ra bước đột phá trong việc ngăn chặn ung thư di căn – yếu tố cực kỳ quan trọng quyết định cơ hội sống sót của bệnh nhân.
Di sản học: Nhu cầu đời sống và hướng đi mới của khoa học liên ngành

Di sản học: Nhu cầu đời sống và hướng đi mới của khoa học liên ngành

Hình ảnh đương hiện của mỗi quốc gia được hình thành nên từ muôn vàn con sóng thời gian, một trong những con sóng lừng đó được lưu giữ trong ký ức của quốc gia đó chính là di sản.
Nhà đầu tư Shark Tank giải đáp 4 câu hỏi khó của Startup (Phần 1)

Nhà đầu tư Shark Tank giải đáp 4 câu hỏi khó của Startup (Phần 1)

Tại Techfest 2019, các shark đã ngồi với nhau để thảo luận 4 vấn đề của startup: sai lầm trong định hướng, sai lầm trong định giá, những xu hướng sang năm về công nghệ và các cơ hội-thách thức khi dịch chuyển nguồn lực.
Công bố quốc tế, niềm tự hào nên lùi vào quá vãng

Công bố quốc tế, niềm tự hào nên lùi vào quá vãng

Trong vòng 10 năm, từ 2009 đến 2018, số bài nghiên cứu của Việt Nam công bố trên các ấn phẩm quốc tế được Scopus chỉ mục tăng gần 5 lần, một con số thật sự ấn tượng và đáng tự hào. Nhưng liệu chúng ta có nên ở mãi trong “cơn say” công bố quốc tế?
Hoạt động KH&CN trong trường đại học: Chữ “I” còn khuyết

Hoạt động KH&CN trong trường đại học: Chữ “I” còn khuyết

Số công bố quốc tế của các trường đại học Việt Nam tăng mạnh trong thời gian qua nhưng các trường vẫn chưa tạo được nguồn thu từ tiềm năng tri thức to lớn này.
Sắp xếp các trường đại học công lập hoạt động không hiệu quả: Không phải “kém thì xóa”

Sắp xếp các trường đại học công lập hoạt động không hiệu quả: Không phải “kém thì xóa”

Thời gian tới, các trường đại học hoạt động không hiệu quả sẽ được sắp xếp lại theo tinh thần của Nghị quyết số 19 về đổi mới các đơn vị sự nghiệp công lập.
Chương trình KH&CN Tây Nam Bộ: Giải quyết những vấn đề bức thiết của cuộc sống

Chương trình KH&CN Tây Nam Bộ: Giải quyết những vấn đề bức thiết của cuộc sống

Được Bộ Khoa học và Công nghệ phê duyệt từ năm 2014, và gia hạn đến năm 2020, Chương trình KH&CN cấp Quốc gia giai đoạn 2014-2019: “Chương trình KH&CN phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ” (gọi tắt là Chương trình Tây Nam Bộ) đến nay đã đạt được những kết quả đáng kể, nhằm góp phần phát triển KT – XH vùng Tây Nam bộ.
Phát hiện một khả năng đáng nể nữa của thạch sùng: Chạy trên mặt nước

Phát hiện một khả năng đáng nể nữa của thạch sùng: Chạy trên mặt nước

Nhỏ mà có võ, loài thạch sùng trông nhỏ bé tầm tường là vậy, nhưng lại sở hữu những năng lực đáng nể và tạo cảm hứng cho cho vô số những nghiên cứu của giới khoa học. Và mới đây, các nhà sinh vật học đã khám phá ra một khả năng phi thường mới của loài bò sát gan dạ này: thủy thượng phiêu, hay còn gọi là chạy trên mặt nước.
GS William Nordhaus và cuộc chiến hạn chế sự ích kỷ trong chống biến đổi khí hậu

GS William Nordhaus và cuộc chiến hạn chế sự ích kỷ trong chống biến đổi khí hậu

Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu là cuộc chiến chống lại sự ích kỷ của con người. Một nhiệm vụ dường như bất khả thi khi, như nhà văn García Márquez ẩn dụ, nhân loại cứ mãi “trăm năm cô đơn” trong cái tôi to lớn của chính mình, hay nhà sinh học Richard Dawkins chứng minh gene vị kỷ của con người là thiết yếu cho quá trình tiến hóa.