Trang chủ Search

gây-chú-ý - 130 kết quả

17 phân tử thay đổi lịch sử

17 phân tử thay đổi lịch sử

Năm 1753, bác sĩ James Lind đã phát hiện bệnh scorbut gây lở loét, viêm lợi, chảy máu, nhiễm trùng… phổ biến trong thủy thủ do thiếu hụt vitamin C. Ấy vậy mà Hải quân Anh vẫn không duyệt cho mang rau quả lên tàu.
Giám sát trại nuôi cá bằng robot rùa biển

Giám sát trại nuôi cá bằng robot rùa biển

Hiện nay, hoạt động nuôi trồng thủy sản ngoài khơi chủ yếu đang được triển khai trong các hệ thống lồng nổi hoặc chìm, đòi hỏi công sức bảo trì và phải thường xuyên theo dõi để phát hiện nguy cơ dịch bệnh.
Chia phần “miếng bánh” Bắc Cực

Chia phần “miếng bánh” Bắc Cực

Hiện tượng băng tan do biến đổi khí hậu khiến khu vực Bắc Băng Dương ngày càng dễ tiếp cận hơn, và tám quốc gia xung quanh Bắc Cực đều muốn sở hữu, khai thác khoáng sản tại vùng biển giàu tiềm năng này.
17 “sự thật” khoa học bạn từng được học ở trường, nhưng hóa ra lại…sai bét

17 “sự thật” khoa học bạn từng được học ở trường, nhưng hóa ra lại…sai bét

Trái ngược với điều mà nhiều người được dạy ở trường, Sao Diêm Vương không phải là một hành tinh, những con khủng long không hề giống như hình vẽ trong sách giáo khoa, và nguyên tử không phải là thành phần cơ bản nhất của vật chất.
Phép tính của một nho sĩ

Phép tính của một nho sĩ

Mặc dù chưa phải là những gì “Trần Vũ” nhất, chưa làm độc giả lập tức bần thần và nháo nhào hỏi về tác giả đặng tìm kiếm tất cả cái viết của ông, thỏa mãn cuộc đọc có lẽ còn lâu mới hết hưng phấn nhưng Phép tính của một nho sĩ cũng phần nào cho thấy một Trần Vũ không giống với phần lớn các tác giả truyện ngắn Việt Nam đương đại.
Doanh nghiệp phát hiện đạo văn được bán với giá 1,7 tỷ USD

Doanh nghiệp phát hiện đạo văn được bán với giá 1,7 tỷ USD

Phát hiện sinh viên đạo văn có thể sinh lời lớn? Đến mức nào? Chính xác là 1,735 tỷ USD. Đó là cái giá mà Advance - công ty tư nhân chuyên về truyền thông và công nghệ - vừa tuyên bố sẽ bỏ ra để mua Turnitin – gã khổng lồ trong dịch vụ phát hiện đạo văn.
Tại sao hươu cao cổ... có cổ dài?

Tại sao hươu cao cổ... có cổ dài?

Vì sao những con hươu cao cổ lại có cổ dài đến vậy? Đây là câu hỏi đã "ám ảnh" giới khoa học hàng trăm năm nay.
Công cụ chỉnh sửa gene CRISPR có thể làm thay đổi khả năng nhận thức

Công cụ chỉnh sửa gene CRISPR có thể làm thay đổi khả năng nhận thức

Hai nghiên cứu mới đây về chỉnh sửa gene CRISPR cho thấy quá trình này có thể cải thiện khả năng phục hồi ở bệnh nhân đột quỵ và làm cho chuột trở nên thông minh hơn.
Sáng tạo để sống vui

Sáng tạo để sống vui

Có những phát minh, sáng tạo khoa học vĩ đại, thay đổi lịch sử, ảnh hưởng toàn nhân loại. Nhưng cũng có những sáng tạo mang tính giải trí, chỉ để thỏa mãn thú tìm tòi, mày mò, làm mới, tìm thấy ở đó niềm vui và sự chia sẻ từ nhóm người cùng chung sở thích. Sáng tạo, dẫu thế nào, vẫn sẽ khiến cuộc sống trở nên bớt nhàm chán, đơn điệu.
Vụ kiện Dự án kính viễn vọng TMT: Mâu thuẫn giữa bảo tồn văn hoá và phát triển khoa học

Vụ kiện Dự án kính viễn vọng TMT: Mâu thuẫn giữa bảo tồn văn hoá và phát triển khoa học

Dự án xây kính viễn vọng TMT tại Hawaii đã trở thành một vụ kiện gây chú ý khắp nước Mỹ và trở thành cuộc tranh luận về bản sắc của cả một cộng đồng bản địa.