Trang chủ Search

danh-hiệu - 334 kết quả

Hắc Hà – Đằng Xung Tuyến

Hắc Hà – Đằng Xung Tuyến

Năm 1935, nhà địa lý Hồ Hoán Dung (1901 – 1998) đã vẽ một đường chéo cắt đôi Trung Quốc trên bản đồ để minh họa cho nghiên cứu của ông về sự phân bố dân cư tại quốc gia đông dân nhất thế giới1.
Xây dựng hồ sơ di sản liên vùng: Xu thế mới

Xây dựng hồ sơ di sản liên vùng: Xu thế mới

Nếu được công nhận, quần thể danh thắng Yên Tử (Quảng Ninh, Bắc Giang, Hải Dương) sẽ trở thành di sản văn hóa vật thể thế giới liên vùng đầu tiên của Việt Nam.
Williamina Fleming - từ cô hầu gái tới nhà thiên văn

Williamina Fleming - từ cô hầu gái tới nhà thiên văn

Cuối thế kỷ 19, thời điểm nữ giới vẫn còn chịu nhiều bó buộc và hạn chế trong cuộc sống lẫn sự nghiệp, có một câu chuyện hy hữu vô cùng đã xảy ra: một cô hầu gái đã làm nên cuộc cách mạng trong ngành thiên văn học. Người phụ nữ truyền kỳ đó có tên là Williamina Paton Stevens Fleming.
Luật KH&CN năm 2013: Chính sách ưu đãi nhà khoa học

Luật KH&CN năm 2013: Chính sách ưu đãi nhà khoa học

Nguồn nhân lực KH&CN góp phần làm nên tiềm lực KH&CN của một quốc gia, tuy nhiên cho đến nay, chúng ta chưa thật sự có được những chính sách trọng dụng người làm nghiên cứu và khuyến khích họ làm ra những sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Nicolas Steno & Quy tắc Địa chất học hiện đại

Nicolas Steno & Quy tắc Địa chất học hiện đại

Nicolas Steno là một nhà tiên phong khoa học. Ông luôn nghiêm túc đặt ra nghi vấn với những kiến thức về thế giới tự nhiên lúc đương thời. Nhờ những ý tưởng về cách hóa thạch hình thành trong lòng đất cùng sự hình thành của đá, ông được coi là người sáng lập ra ngành địa tầng học và địa chất học hiện đại.
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Chặng đường 30 năm

Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Chặng đường 30 năm

30 năm, một khoảng thời gian không dài so với lịch sử của nhiều ngôi trường, nhưng đối với các thế hệ thầy giáo, cô giáo và học sinh Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hải Phòng, đó là một “hành trình” không ngừng nỗ lực, phấn đấu vì sự nghiệp trồng người; đóng góp nhiều thành tích trong sự phát triển giáo dục đào tạo của thành phố Hoa phượng đỏ.
Cuộc chiến chống phong tỏa: Những kỳ tích của Đường biển: Tàu tăng kích phá thủy lôi

Cuộc chiến chống phong tỏa: Những kỳ tích của Đường biển: Tàu tăng kích phá thủy lôi

Dù diễn ra âm thầm nhưng kế hoạch chống phong tỏa và phá hủy thủy lôi Mỹ gắn mác "Kẻ hủy diệt" của những người anh hùng Đường biển vẫn được chuẩn bị bài bản về công nghệ.
Lâu đài gạch lớn nhất thế giới

Lâu đài gạch lớn nhất thế giới

Ở vùng Pomerania phía Bắc Ba Lan có lâu đài Malbork nổi tiếng với hai danh hiệu: lâu dài lớn nhất thế giới tính theo diện tích đất (20,8 ha) và lâu đài xây bằng gạch lớn nhất thế giới (diện tích: 143.591 m²)
Gs. Nguyễn Xuân Hùng lần thứ 9 vào top 1%

Gs. Nguyễn Xuân Hùng lần thứ 9 vào top 1%

Trong danh sách gần 7000 nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất thế giới năm 2022, do Công ty Tính toán dữ liệu Clarivate công bố, có tên giáo sư Nguyễn Xuân Hùng (Viện Công nghệ liên ngành, Đại học Công nghệ TPHCM) và bảy nhà khoa học người Việt khác. Đáng chú ý, đây là lần thứ 9 liên tiếp, giáo sư Nguyễn Xuân Hùng được vinh danh.
UNESCO công nhận Cao Lãnh (Đồng Tháp) là ‘Thành phố học tập’

UNESCO công nhận Cao Lãnh (Đồng Tháp) là ‘Thành phố học tập’

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của LHQ (UNESCO) vừa công bố TP Cao Lãnh, thủ phủ tỉnh Đồng Tháp, là thành viên Mạng lưới các thành phố học tập toàn cầu” (UNESCO Global Network of Learning Cities). Đây là sự ghi nhận những nỗ lực đặc biệt của TP Cao Lãnh trong tiến trình biến ước mơ học tập suốt đời trở thành hiện thực cho tất cả mọi người.