Trang chủ Search

cai-trị - 225 kết quả

Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ (tiếp theo và hết)

Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ (tiếp theo và hết)

Thật khó để nói chính xác về nguồn cội của một định kiến, nhưng nếu có thể chọn cho “misogyny” một ngày sinh nhật, thì theo Jack Holland, có lẽ nó rơi vào khoảng thế kỉ thứ tám TCN. Và nếu nó có một cái nôi, thì cái nôi ấy nằm ở đâu đó phía đông Địa Trung Hải.
Một lược sử về dầu cọ

Một lược sử về dầu cọ

Dù liên quan đến nạn bóc lột lao động, nạn phá rừng ở Đông Nam Á, nhưng dầu cọ vẫn là nguồn chất béo được sử dụng nhiều nhất trên thế giới.
Tái cấu trúc 3D gương mặt hai công tước Czech thời Trung cổ

Tái cấu trúc 3D gương mặt hai công tước Czech thời Trung cổ

Với sự trợ giúp của rất nhiều công nghệ hiện đại, chúng ta có thể chiêm ngưỡng gương mặt sinh động như đời thực của hai công tước Czech, bất kể họ sống cách chúng ta cả nghìn năm.
Dự báo thời tiết thời Trung cổ

Dự báo thời tiết thời Trung cổ

Kế thừa di sản từ thiên niên kỷ đầu tiên trong lịch sử loài người, các nhà khoa học thời Trung cổ đã cải tiến các phương pháp khí tượng và phổ biến nó trên toàn thế giới.
Ai Cập cổ đại: Tín ngưỡng tôn thờ các vị thần động vật

Ai Cập cổ đại: Tín ngưỡng tôn thờ các vị thần động vật

Từ mèo, bò cho đến cá sấu, người Ai Cập cổ đại đã tôn thờ nhiều vị thần động vật phản ánh các sinh vật phong phú và đa dạng của Thung lũng sông Nile.
Vì sao Đạo Thiên chúa có nhiều giáo hội?

Vì sao Đạo Thiên chúa có nhiều giáo hội?

Với gần 2,4 tỷ tín đồ và hơn 45.000 giáo phái, Đạo Thiên chúa chính là tôn giáo lớn nhất hành tinh.
Việt Nam vận hội: Một góc nhìn về số phận Nho sĩ

Việt Nam vận hội: Một góc nhìn về số phận Nho sĩ

Việt Nam vận hội (2020) tập hợp, dịch và giới thiệu một số tiểu luận, bài báo nghiên cứu tiếng Anh, tiếng Pháp đã từng đăng trên tạp chí nước ngoài của sử gia Nguyễn Thế Anh.
Khaemweset: Nhà Ai Cập học đầu tiên

Khaemweset: Nhà Ai Cập học đầu tiên

Hoàng tử Ai Cập Khaemweset đã có nhiều công lao trong việc trùng tu các kim tự tháp và những ngôi đền hơn một nghìn năm tuổi. Ông là một học giả thông thái, luôn tận tâm với công việc nghiên cứu các di tích và tài liệu cổ. Xét về nhiều mặt, ông được mệnh danh là nhà Ai Cập học đầu tiên.
Ismail al-Jazari: Cha đẻ của robot

Ismail al-Jazari: Cha đẻ của robot

Ismail al-Jazari là nhà phát minh người Hồi giáo nổi tiếng thời Trung cổ. Với nhiều sáng chế mang tính đột phá, ông đã đặt nền móng cho các kỹ thuật máy móc hiện đại, thủy lực và chế tạo ra những robot tự động đầu tiên trong lịch sử nhân loại.
Như chưa hề xa lạ: Sự trở lại của dòng sách Đông Dương

Như chưa hề xa lạ: Sự trở lại của dòng sách Đông Dương

Vài năm trở lại đây, đặc biệt là năm 2020, một số sách khảo cứu về An Nam và Đông Dương của các lữ khách, kí giả, học giả, nhà nghiên cứu Pháp cuối thế kỉ XIX đầu XX đã được dịch ra tiếng Việt, tái bản và được công chúng nồng nhiệt đón nhận.