Trang chủ Search

PanNature - 44 kết quả

WWF châu Á Thái Bình Dương kêu gọi chấm dứt buôn bán và tiêu thụ động vật hoang dã

WWF châu Á Thái Bình Dương kêu gọi chấm dứt buôn bán và tiêu thụ động vật hoang dã

Các văn phòng Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) châu Á Thái Bình Dương kêu gọi các quốc gia trong khu vực cchấm dứt nạn buôn bán và tiêu thụ động vật hoang dã nhằm bảo vệ cộng đồng khỏi các dịch bệnh tương tự như COVID-19.
Thắt chặt buôn bán động vật hoang dã sau khi virus corona bùng phát

Thắt chặt buôn bán động vật hoang dã sau khi virus corona bùng phát

Thị trường động vật hoang dã bị nghi ngờ là nguồn gốc của vụ dịch do virus corona hiện tại và vụ dịch SARS năm 2002.
Buôn lậu đẩy tê tê đến bờ vực tuyệt chủng

Buôn lậu đẩy tê tê đến bờ vực tuyệt chủng

Một báo cáo mới đây cho thấy tình trạng gia tăng chưa từng có của nạn buôn lậu vẩy tê tê - vốn được săn lùng để sử dụng trong y học cổ truyền Trung Quốc, dù không có bằng chứng khoa học nào về dược tính.
Đập thủy điện của Trung Quốc cô lập voi châu Á

Đập thủy điện của Trung Quốc cô lập voi châu Á

Một nghiên cứu vừa được công bố trên Science cho thấy, các con đập do Trung Quốc xây dựng đã tác động tiêu cực đến sinh cảnh của loài voi, dẫn đến có những quần thể bị cô lập, gây ra không ít xung đột nghiêm trọng với con người.
Tiêu dùng ngà voi Trung Quốc có xu hướng giảm

Tiêu dùng ngà voi Trung Quốc có xu hướng giảm

Đó là phát hiện lớn nhất trong báo cáo do WWF, TRAFFIC và GlobeScan vừa công bố mang tên “Demand Under the Ban - China Ivory Consumption Research 2019” (tạm dịch: Nhu cầu khi có lệnh cấm - Nghiên cứu tiêu dùng ngà voi Trung Quốc 2019).
Nguy cơ hạn mặn nghiêm trọng ở ĐBSCL do nhà máy thủy điện Trung Quốc giảm xả nước

Nguy cơ hạn mặn nghiêm trọng ở ĐBSCL do nhà máy thủy điện Trung Quốc giảm xả nước

Lượng nước chảy ra tại nhà máy thủy điện Cảnh Hồng (Jinghong) ở Trung Quốc sẽ giảm hơn 50% do thử nghiệm thiết bị đập từ ngày 1 - 4 tháng 1, ảnh hưởng đến mực nước sông ở Thái Lan, Lào, Campuchia và có nguy cơ gây hạn mặn lịch sử ở Đồng bằng Sông Cửu Long vào cuối tháng này.
Đa dạng hóa nguồn đầu tư cho hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam: Cơ hội và những rủi ro

Đa dạng hóa nguồn đầu tư cho hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam: Cơ hội và những rủi ro

Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có hệ đa dạng sinh học quan trọng nhất thế giới. Tuy nhiên, bắt đầu từ những năm 1980, nguồn tài nguyên rừng và đa dạng sinh học ngày một suy giảm và ngân sách nhà nước cho quản lý, bảo vệ và bảo tồn các khu vực này thường không bao giờ đủ.
Buôn lậu rùa biển vẫn sôi động ở Indonesia, Malaysia và Việt Nam

Buôn lậu rùa biển vẫn sôi động ở Indonesia, Malaysia và Việt Nam

Từ năm 2015 đến tháng 7/2019, ba quốc gia đã phát hiện, thu giữ ít nhất 2.354 cá thể rùa, cả sống và chết trong 163 vụ việc cùng hơn 91.000 quả trứng rùa, gần 3.000 mai và 1,7 tấn thịt rùa.
Kêu gọi ngừng cấp chứng nhận thân thiện với khí hậu cho các dự án thủy điện có ảnh hưởng tiêu cực

Kêu gọi ngừng cấp chứng nhận thân thiện với khí hậu cho các dự án thủy điện có ảnh hưởng tiêu cực

Điều này nhằm xóa bỏ việc cấp chứng nhận thân thiện với khí hậu cho các dự án thủy điện gây ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường và cộng đồng.
Thương mại động vật hoang dã gây suy giảm loài nghiêm trọng

Thương mại động vật hoang dã gây suy giảm loài nghiêm trọng

Một nghiên cứu quốc tế mới được công bố trên tạp chí Science cho thấy thương mại toàn cầu “mặt hàng” động vật hoang dã thậm chí còn có phạm vi lớn hơn và gây hại cho đa dạng sinh học hơn mức những nhà bảo tồn nhận thấy trước kia.