Trang chủ Search

rừng - 2815 kết quả

Bãi giữa sông Hồng - nơi trú chân của hàng trăm loài chim

Bãi giữa sông Hồng - nơi trú chân của hàng trăm loài chim

Mạng lưới Vì một Hà Nội đáng sống mới đây đã cùng ThS. Phạm Hồng Phương (Cán bộ nghiên cứu tại Viện sinh thái, Trung tâm Nhiệt đới Việt-Nga) thực hiện bộ ảnh “Chim tại Bãi giữa", nhằm ghi lại hình ảnh của 12 loài chim, trong đó có 3 loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam.
Côn trùng có thể tạo hương vị thịt cho thực phẩm

Côn trùng có thể tạo hương vị thịt cho thực phẩm

Cho đến nay các loại côn trùng như sâu chủ yếu được sử dụng làm thức ăn vật nuôi hoặc làm mồi khi câu cá, nhưng chúng có tiềm năng trở thành nguồn thức ăn cho con người, vì dễ tạo thành hương vị của thịt mà không có tác động có hại đến khí hậu, không khí và nước như chăn nuôi thịt bò, thịt lợn và các động vật khác.
Hệ thống quan trắc nước ngập mặn ở Cà Mau: Một điển hình về ĐMST giải quyết thách thức môi trường

Hệ thống quan trắc nước ngập mặn ở Cà Mau: Một điển hình về ĐMST giải quyết thách thức môi trường

Hệ thống do Chương trình Aus4Innovation của Chính phủ Úc tài trợ giúp quan trắc môi trường rừng ngập mặn tại các vị trí trọng yếu ở tỉnh Cà Mau.
Ô nhiễm ánh sáng ảnh hưởng đến sự giao phối của đom đóm

Ô nhiễm ánh sáng ảnh hưởng đến sự giao phối của đom đóm

Một số loài đom đóm có thể thích ứng với ánh sáng nhân tạo, nhưng những loài khác thì không thể giao phối ngay cả khi con đực và con cái tìm thấy nhau.
Xây dựng không gian xanh cho các đô thị ở Việt Nam?

Xây dựng không gian xanh cho các đô thị ở Việt Nam?

Ngoài chức năng cảnh quan, việc phát triển không gian xanh trong các đô thị ở Việt Nam còn là một giải pháp quan trọng để ứng phó trước tình trạng ô nhiễm không khí đang gia tăng và biến đổi khí hậu ngày càng khắc nghiệt.
Nắng nóng bất thường: Bài học năm 2022

Nắng nóng bất thường: Bài học năm 2022

Những đợt nắng nóng của mùa hè năm nay đến nhanh hơn và dữ dội hơn so với dự kiến của các nhà nghiên cứu, đặt ra câu hỏi về những gì có thể xảy ra trong tương lai.
Scotland có bộ sưu tập hóa thạch chim mới, nhiều loài chưa biết

Scotland có bộ sưu tập hóa thạch chim mới, nhiều loài chưa biết

Một bộ sưu tập các loài chim hóa thạch sống cách đây 55 triệu năm đã được để lại cho Bảo tàng Quốc gia Scotland (NMS) ở Edinburgh, bao gồm hàng chục loài chưa được khoa học biết đến.
Hình ảnh khoa học tháng 7

Hình ảnh khoa học tháng 7

Dưới đây là các hình ảnh khoa học đặc sắc tháng 7 do trang tin Nature lựa chọn.
Phát hiện động vật ăn thịt đầu tiên

Phát hiện động vật ăn thịt đầu tiên

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Ecology & Evolution vào ngày 25/7, các nhà khoa học đã phát hiện loài động vật ăn thịt lâu đời nhất được biết đến trên thế giới, thông qua mẫu hóa thạch 560 triệu năm tuổi được khai quật trong khu rừng Charnwood ở Leicestershire, Anh.
Hệ sinh thái đất ngập nước: Nâng cao giá trị sử dụng gián tiếp

Hệ sinh thái đất ngập nước: Nâng cao giá trị sử dụng gián tiếp

Các vùng đất ngập nước cần có tính toán về sự biến đổi giá trị trực tiếp và gián tiếp chi tiết theo thời gian nhằm đảm bảo cân bằng giữa công tác bảo tồn và phát triển kinh tế.