Trang chủ Search

ấn-hành - 105 kết quả

Họa sĩ Lê Thiết Cương: 24 bức họa từ những câu Kiều

Họa sĩ Lê Thiết Cương: 24 bức họa từ những câu Kiều

3254 câu thơ lục bát của Truyện Kiều đã gợi cảm hứng cho họa sĩ Lê Thiết Cương “phổ họa” bằng 24 bức tranh theo phong cách tối giản của mình. Những bức tranh này là một cây cầu nối mới đưa những độc giả thế kỷ 21 bước vào thế giới thế kỷ 19 của Nguyễn Du.
Duy Tân: Duyên nghiệp của một vị vua bị lưu đày

Duy Tân: Duyên nghiệp của một vị vua bị lưu đày

Vai trò Duy Tân, như một con tin của nhiều phía, là hệ quả của một giai đoạn biến loạn của triều đình nhà Nguyễn. Cho dù vậy, tác giả Mathilde Tuyết Trần xác quyết, sau vị đầu triều Gia Long, Duy Tân là vị vua còn lại xứng đáng được ca ngợi của nhà Nguyễn.
Lịch sử vú

Lịch sử vú

Cuối thế kỷ XX, cơn bão ung thư vú càn quét khắp nước Mỹ gây ra vết thương sâu đối với phụ nữ.
GS. Dominique Vinck: Chúng ta nên từ bỏ sự đối lập giữa thực và ảo

GS. Dominique Vinck: Chúng ta nên từ bỏ sự đối lập giữa thực và ảo

Nhân dịp cuốn sách “Nhân loại thời kỹ thuật số” của mình ra mắt ở Việt Nam, GS Dominique Vinck trả lời phỏng vấn, lý giải vì sao chúng ta nên từ bỏ sự đối lập giữa thực và ảo; và bằng cách nào mà các công cụ số có thể tạo ra nhiều tai họa cũng như những điều tích cực, và rất thường xuyên là cả hai.
Nhiệt đới buồn

Nhiệt đới buồn

Trong cuốn sách này, đằng sau mỗi dòng chữ hiện ra một nhà dân tộc học, và đằng sau nhà dân tộc học là một con người, nhà văn và nghệ sĩ. Do đó không có gì ngạc nhiên khi chúng ta được đọc một cuốn sách vừa là tự truyện vừa là du khảo triết học.
Thảo luận về “nhân văn số” với tác giả cuốn sách “Nhân loại thời kỹ thuật số”

Thảo luận về “nhân văn số” với tác giả cuốn sách “Nhân loại thời kỹ thuật số”

"Nhân văn số" là một thuật ngữ khá mới mẻ và không dễ để hiểu đúng, không chỉ bởi độ phức tạp mà còn bởi nó bao phủ một diện rộng rất nhiều trạng huống - theo GS Dominique Vinck, tác giả cuốn sách “Nhân loại thời kỹ thuật số” vừa ra mắt phiên bản tiếng Việt.
Khoa học - nghề nghiệp và sứ mệnh

Khoa học - nghề nghiệp và sứ mệnh

Lev Tolstoy từng viết khoa học chẳng có ý nghĩa gì, nhưng trong cuốn sách mỏng “Khoa học – nghề nghiệp và sứ mệnh”, Max Weber cho rằng không phải như vậy, dù khoa học cũng có những giới hạn của nó.
Luôn có con người đằng sau máy móc

Luôn có con người đằng sau máy móc

Trong phỏng vấn nhân dịp cuốn sách "Trí tuệ nhân tạo: Những ảnh hưởng được lập trình" vừa ra mắt bản tiếng Việt, tác giả Jean-Gabriel Ganascia giải đáp những câu hỏi cơ bản như vì sao AI đôi khi khiến người ta sợ hãi, nghĩ đến các kịch bản thảm họa; và một AI như thế nào sẽ có khả năng thành công.
Hồ sơ những hạt giống bí mật

Hồ sơ những hạt giống bí mật

Tròn 70 năm kể từ chuyến đi hoàn toàn bí mật của đoàn 21 cán bộ được Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh cử sang Liên Xô học tập, đến nay vẫn chưa có một nghiên cứu đầy đủ nào về sự kiện và những con người ấy.
Biện hộ cho Paul Giran

Biện hộ cho Paul Giran

Ngày hôm nay thật khó để viết về Paul Giran, người cách đây 118 năm đã xuất bản một công trình đầy tính phân biệt chủng tộc, gây nên đồng loạt sự phản đối, tức giận khi được dịch sang tiếng Việt vào năm 2019, đó là Tâm lý người An Nam. Tuy nhiên, xin đừng vội đánh giá ông chỉ trong một cuốn sách, lại là cuốn sách đầu tay.