Trang chủ Search

đứng-yên - 49 kết quả

Tại sao năm 2020 chúng ta có cảm nhận kì lạ về thời gian?

Tại sao năm 2020 chúng ta có cảm nhận kì lạ về thời gian?

Đại dịch coronavirus càng củng cố nhận thức của chúng ta rằng thời gian là chủ quan.
“Giữa quá khứ và tương lai” của Hannah Arendt: 8 bài thực hành tư duy chính trị

“Giữa quá khứ và tương lai” của Hannah Arendt: 8 bài thực hành tư duy chính trị

Hannah Arendt (1906-1975), một trí thức Do Thái gốc Đức, từng hai lần thoát khỏi trại tập trung của Phát-xít, là một trong những triết gia có ảnh hưởng nhất của thế kỉ 20. Tác phẩm của bà mở ra nhiều câu hỏi mới cho các lĩnh vực lý thuyết chính trị, triết học, lịch sử hiện đại, nghiên cứu văn hóa và văn học.
Sự ra đời của khối Rubik

Sự ra đời của khối Rubik

Khối Rubik là một trong những đồ chơi bán chạy nhất thế giới trong thế kỷ XX và nó vẫn còn thịnh hành cho đến ngày nay. Ernö Rubik, người sáng tạo ra khối Rubik, đã mất một tháng để giải câu đố trò chơi do chính ông nghĩ ra.
Bom Ninja, vũ khí chống khủng bố đáng sợ của Mỹ

Bom Ninja, vũ khí chống khủng bố đáng sợ của Mỹ

Hôm 10/12, xe hơi chởi Abu Ahmad al-Muhajir – một lãnh đạo thánh chiến của Tổ chức ISIS (Nhà nước Hồi giáo tự xưng) – đã bị trúng tên lửa khi đang di chuyển ở Atmeh (Syria) khiến ông này thiệt mạng.
Raytheon trình làng mẫu tên lửa không đối không tầm xa nhỏ gọn

Raytheon trình làng mẫu tên lửa không đối không tầm xa nhỏ gọn

Nhà thầu quốc phòng danh tiếng của Mỹ vừa ra mắt Peregrine – loại tên lửa không đối không tầm trung mới có kích thước chỉ bằng một nửa cùng chi phí rẻ hơn nhiều, song lại đạt tầm bắn và độ chính xác hơn hẳn so với các tên lửa hiện đang được triển khai.
Con lắc Foucoult và điện Panthéon

Con lắc Foucoult và điện Panthéon

Trong cuốn Foucault’s pendulum (Con lắc Foucault), tác giả Umberto Eco (1932 – 2016) đã viết rằng: “Bất kỳ sự kiện nào cũng sẽ trở thành quan trọng khi nó được liên hệ với một sự kiện khác. Hơn mười năm trước, thật ngạc nhiên và thú vị vô cùng khi tôi biết rằng con lắc Foucault có mối liên hệ chặt chẽ với toàn bộ vũ trụ.”
Sét đánh chết người chạy môtô: Vì sao lốp xe cao su cũng vô dụng?

Sét đánh chết người chạy môtô: Vì sao lốp xe cao su cũng vô dụng?

Ngày 9/6, một người lái xe mô tô đã thiệt mạng vì bị sét đánh trúng trong lúc đang di chuyển trên đường Liên bang 95 thuộc Hạt Volusia, bang Florida, nước Mỹ. Đây là ca thiệt mạng thứ hai do sét đánh ở nước này trong năm nay. Với một đất nước rộng lớn và nhiều sấm chớp như Hoa Kỳ, hàng năm có hàng chục người mất mạng vì đắc tội với thiên lôi.
Hệ thống nhận diện người từ xa bằng laser thông qua nhịp tim

Hệ thống nhận diện người từ xa bằng laser thông qua nhịp tim

Lực lượng đặc biệt của Hoa Kỳ (U.S. Special Forces) đang phát triển một loại thiết bị mới, cho phép nhận diện dấu hiệu tim mạch của một người (vốn là duy nhất) bằng laser hồng ngoại từ xa.
Niềm tin và kỳ vọng vào lực lượng khoa học trẻ

Niềm tin và kỳ vọng vào lực lượng khoa học trẻ

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng lực lượng khoa học trẻ được đặt rất nhiều niềm tin và kỳ vọng bởi sức trẻ luôn có đặc trưng dám nghĩ khác, làm khác, dám sáng tạo, chấp nhận rủi ro.
Nicolaus Copernicus: Sự ra đời của thuyết nhật tâm

Nicolaus Copernicus: Sự ra đời của thuyết nhật tâm

Nicolaus Copernicus đã phá vỡ quan niệm Trái đất nằm ở trung tâm của vũ trụ tồn tại suốt nhiều thế kỷ. Bằng những lập luận sắc bén trong thuyết nhật tâm, ông đề xuất rằng Trái đất và các hành tinh khác quay xung quanh Mặt trời.