Trang chủ Search

vô-tính - 76 kết quả

Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ: Cân bằng giữa yêu cầu quốc tế và lợi ích quốc gia

Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ: Cân bằng giữa yêu cầu quốc tế và lợi ích quốc gia

Đây là lần thứ Ba Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) được sửa đổi với mục tiêu hài hòa với các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam tham gia gần đây, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức trong quá trình xác lập, khai thác và thực thi quyền SHTT.
Những điều ít biết về một số động vật sinh sản mà không cần giao phối

Những điều ít biết về một số động vật sinh sản mà không cần giao phối

Phần lớn động vật cần phối giống để sinh sản, nhưng một nhóm nhỏ động vật có thể có con mà không cần giao phối. Quá trình này, được gọi là sinh sản đơn tính, xuất hiện ở các sinh vật từ ong mật đến rắn đuôi chuông.
[Video] Vì sao chúng ta chưa nhân bản vô tính con người?

[Video] Vì sao chúng ta chưa nhân bản vô tính con người?

Chúng ta đã có thể nhân bản vô tính phôi thai người từ 7 năm nay. Nhưng chưa ai thực hiện nhân bản vô tính một người hoàn chỉnh. Và ngạc nhiên thay, khía cạnh đạo đức không phải là lý do duy nhất khiến các nhà khoa học lưỡng lự.
Cá di cư nhờ hệ tiêu hóa của chim

Cá di cư nhờ hệ tiêu hóa của chim

Một thí nghiệm thực tế trên loài vịt trời và cá diếc đã phát hiện cách di cư độc đáo của một số loài cá: “đi nhờ” qua đường tiêu hóa của chim di trú.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý sầu riêng Cái Mơn

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý sầu riêng Cái Mơn

Cục Sở hữu trí tuệ vừa cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00080 cho sầu riêng Cái Mơn và Sở KH&CN Bến Tre sẽ quản lý chỉ dẫn địa lý này. Đây là chỉ dẫn địa lý đầu tiên được bảo hộ cho sản phẩm sầu riêng ở Việt Nam.
Sử dụng nấm men để tái tạo SARS-CoV-2: Thay đổi cách tiếp cận trong phân lập virus

Sử dụng nấm men để tái tạo SARS-CoV-2: Thay đổi cách tiếp cận trong phân lập virus

Trong thời gian đầu không thể có mẫu bệnh phẩm để phân lập SARS-CoV-2, NCS Trần Thị Như Thảo cùng các đồng sự ở Đại học Bern đã phát triển phương pháp mới giúp tái tạo SARS-CoV-2 từ các đoạn DNA tổng hợp chỉ trong vòng 1 tuần.
Tái tạo nhanh virus SARS-CoV-2 bằng phương pháp sử dụng nấm men

Tái tạo nhanh virus SARS-CoV-2 bằng phương pháp sử dụng nấm men

Nghiên cứu sinh tiến sĩ Trần Thị Như Thảo cùng các cộng sự tại Đại học Bern, Thụy Sĩ, đã phát triển một nền tảng gen tổng hợp dựa trên nấm men có khả năng tái tạo nhanh chóng các loại virus RNA khác nhau, bao gồm cả SARS-CoV-2, cho phép chúng ta phản ứng kịp thời với các loại virus mới. Nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí Nature.
Lợn sinh ra với các tế bào lai khỉ

Lợn sinh ra với các tế bào lai khỉ

Các nhà khoa học đã có thể đưa tế bào macaca (một chi của loài linh trưởng thuộc họ khỉ) vào phôi lợn. Chỉ có hai trong số mười con lai có thể được sinh ra, chúng cũng không thể sống qua tuần đầu tiên, tuy nhiên, đây là một bước tiến lớn đối với việc cấy ghép nội tạng.
Ứng dụng công nghệ sinh học nhân giống dược liệu quý hiếm

Ứng dụng công nghệ sinh học nhân giống dược liệu quý hiếm

Viện Nghiên cứu và Phát triển Lâm nghiệp (IFRAD), Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, vừa hoàn thiện quy trình nhân giống loài dược liệu Thông đất quý hiếm trên quy mô công nghiệp.
Loài mối ở Nhật Bản sinh trưởng mà không cần con đực

Loài mối ở Nhật Bản sinh trưởng mà không cần con đực

Lần đầu tiên các nhà khoa học phát hiện được một quần thể mối chỉ toàn con cái sinh sống và phát triển bình thường. Dù đã biết tới một số loài động vật khác cũng có thể sinh sản mà không cần con đực, phát hiện này vẫn là một bổ sung thú vị cho kiến thức của con người về sinh sản vô tính ở động vật.