Trang chủ Search

uy-tín-học-thuật - 10 kết quả

Xếp hạng Đại học Thế giới QS: Lần đầu thay đổi tiêu chí sau gần 20 năm

Xếp hạng Đại học Thế giới QS: Lần đầu thay đổi tiêu chí sau gần 20 năm

Gần 20 năm qua, 6 tiêu chí được Quacquarelli Symonds (QS) sử dụng để xếp hạng các trường đại học trên thế giới hầu như không thay đổi. Tuy nhiên năm nay QS đã cải tiến mạnh mẽ phương pháp đánh giá, đưa ra một số tiêu chí mới và thay đổi trọng số của một số tiêu chí cũ, trong bối cảnh những ưu tiên của giáo dục đại học đã đổi khác.
ĐH Quốc gia TP.HCM mong muốn xây dựng trung tâm đổi mới sáng tạo mang tầm khu vực

ĐH Quốc gia TP.HCM mong muốn xây dựng trung tâm đổi mới sáng tạo mang tầm khu vực

Trung tâm đổi mới sáng tạo ĐH Quốc gia TP.HCM (Innovation Hub) sẽ góp phần kết nối mạng lưới các chuyên gia, các hệ sinh thái vùng Đông Nam bộ và TP.HCM
GUR: Xếp hạng đại học mới hướng đến công bằng giáo dục

GUR: Xếp hạng đại học mới hướng đến công bằng giáo dục

Globethics.net University Ranking (GUR), một nhánh độc lập của tổ chức giáo dục đại học phi lợi nhuận Globethics.net, vừa ra mắt một hệ thống xếp hạng miễn phí, mà họ cho là minh bạch và không thiên vị, nhằm thay đổi quan điểm toàn cầu về giáo dục đại học.
Giã biệt giáo sư Ngô Văn Long, cây đại thụ của ngành kinh tế

Giã biệt giáo sư Ngô Văn Long, cây đại thụ của ngành kinh tế

Với những người ngoài cuộc, cái tên giáo sư Ngô Văn Long hẳn không gợi nhiều cảm xúc nhưng với những người làm kinh tế như chúng tôi, giáo sư là một nhà nghiên cứu có một sự nghiệp khoa học đáng nể mà không nhiều người có được. Vì thế, cái tin ông qua đời khiến chúng tôi chết lặng.
 Trung Quốc: Tính khả thi của Bộ quy tắc về liêm chính học thuật?

Trung Quốc: Tính khả thi của Bộ quy tắc về liêm chính học thuật?

Bộ quy tắc mới sẽ được công bố bao gồm các biện pháp xử lý mạnh tay hơn với các “lò công bố quốc tế” và nhiều hành vi sai trái học thuật khác được công nhận là tích cực. Nhưng một số nhà quan sát cho rằng việc thực thi chúng có hiệu quả đến đâu sẽ tiếp tục là vấn đề nan giải.
Sự cần thiết của Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu

Sự cần thiết của Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu

Khi một nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn (KHXH&NV) có thể ảnh hưởng tới các nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu, đặc biệt là các nhóm yếu thế trong xã hội, thì đơn vị nào sẽ xét duyệt cũng như hướng dẫn nhà nghiên cứu tuân thủ đúng các nguyên tắc đạo đức?
Chính sách mới trong phê duyệt đề xuất nghiên cứu của Úc: Một ý tưởng tồi tệ

Chính sách mới trong phê duyệt đề xuất nghiên cứu của Úc: Một ý tưởng tồi tệ

Chính phủ Úc đang thiết lập một kế hoạch kiểm tra về “ý nghĩa ở tầm quốc gia” của các đề xuất nghiên cứu đang chờ được cấp kinh phí vào năm sau. Phản đối quyết định này, các nhà khoa học cho rằng, về lâu dài có thể nó sẽ làm ảnh hưởng đến uy tín khoa học của Úc.
Giáo dục nghệ thuật ở đại học linh hoạt tìm hướng đi

Giáo dục nghệ thuật ở đại học linh hoạt tìm hướng đi

Trong khi giáo dục nghệ thuật ở đại học đang chậm đổi mới thì trên thực tế, ngày càng có nhiều trung tâm, cơ sở hoặc cá nhân tham gia đào tạo, cung cấp những tri thức nghệ thuật một cách bài bản và hiệu quả.
Nhà khoa học đoạt giải thưởng Tạ Quang Bửu 2018 Trần Đình Phong: Vai trò người lãnh đạo khoa học rất quan trọng

Nhà khoa học đoạt giải thưởng Tạ Quang Bửu 2018 Trần Đình Phong: Vai trò người lãnh đạo khoa học rất quan trọng

Bài phỏng vấn riêng với TS Trần Đình Phong do cơ sở dữ liệu khoa học SSHPA (thuộc dự án Mạng lưới các nhà khoa học xã hội Việt Nam - NVSS) thực hiện ngay trước khi anh được công bố đoạt giải Tạ Quang Bửu 2018.
Những vấn đề còn tồn tại của khoa học Trung Quốc dưới góc nhìn báo Tây

Những vấn đề còn tồn tại của khoa học Trung Quốc dưới góc nhìn báo Tây

Nhìn vào những khó khăn, thách thức mà nền khoa học Trung Quốc đang phải đối diện như được nêu trong bài báo gần đây của Adam Minter đăng trên Bloomberg, chúng ta có thể rút ra những kinh nghiệm hữu ích cho Việt Nam.