Trang chủ Search

tức-giận - 170 kết quả

Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ vốn cảm xúc

Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ vốn cảm xúc

Cảm xúc của cha mẹ ảnh hưởng đến việc học tập tại trường của trẻ em như thế nào? Thông qua khái niệm “vốn cảm xúc” và sự bất bình đẳng giữa các giai tầng giàu/nghèo về “vốn cảm xúc”, bài viết này muốn khám phá sự bất bình đẳng vô hình trong tam giác giáo dục cha mẹ - học sinh – nhà trường.
Cuộc chiến con lợn

Cuộc chiến con lợn

Năm 1859, giữa Anh và Mỹ đã xảy ra một vụ tranh chấp lãnh thổ trên quần đảo San Juan1, sự kiện về sau thường được gọi bằng cái tên đầy châm biếm - The Pig War (Cuộc chiến con lợn).
BioFace-3D: Tái tạo cảm xúc gương mặt trong thế giới ảo

BioFace-3D: Tái tạo cảm xúc gương mặt trong thế giới ảo

Nhóm nghiên cứu của TS. Nguyễn Văn Phúc tại Đại học Texas ở Arlington và TS. Jian Liu tại Đại học Tennessee đang phát triển một thiết bị công nghệ đeo tai nhỏ gọn, cho phép người dùng thực tế ảo (VR) biểu hiện cảm xúc gương mặt y như thật mà không cần đến camera.
Hổ trong văn học Việt Nam

Hổ trong văn học Việt Nam

Từ đại ngàn, vị chúa sơn lâm uy dũng “bước” vào văn học dân gian, văn học trung đại và tiếp tục có mặt trong thơ văn hiện đại của Việt Nam, cho thấy sự gắn bó của con người với loài mãnh thú này trong quá trình tương sinh tương khắc với tự nhiên.
Biện hộ cho Paul Giran

Biện hộ cho Paul Giran

Ngày hôm nay thật khó để viết về Paul Giran, người cách đây 118 năm đã xuất bản một công trình đầy tính phân biệt chủng tộc, gây nên đồng loạt sự phản đối, tức giận khi được dịch sang tiếng Việt vào năm 2019, đó là Tâm lý người An Nam. Tuy nhiên, xin đừng vội đánh giá ông chỉ trong một cuốn sách, lại là cuốn sách đầu tay.
5 vấn đề khí hậu lớn trong năm 2021

5 vấn đề khí hậu lớn trong năm 2021

Dưới đây là 5 vấn đề khí hậu được quan tâm nhiều nhất trong năm qua theo lựa chọn của tạp chí Scientific American.
Marguerite Vogt: Người dấn thân nghiên cứu virus bại liệt

Marguerite Vogt: Người dấn thân nghiên cứu virus bại liệt

Khi nước Mỹ đối mặt với bệnh bại liệt, nhiều nhà khoa học đã ngần ngại trước việc phải nuôi cấy và nghiên cứu loại virus nguy hiểm này. Tuy nhiên, một người đã dũng cảm thực hiện và tạo ra những thay đổi lớn lao cho ngành nghiên cứu virus: Marguerite Vogt.
Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ (tiếp theo và hết)

Cuộc truy nguyên về chứng ghét nữ (tiếp theo và hết)

Thật khó để nói chính xác về nguồn cội của một định kiến, nhưng nếu có thể chọn cho “misogyny” một ngày sinh nhật, thì theo Jack Holland, có lẽ nó rơi vào khoảng thế kỉ thứ tám TCN. Và nếu nó có một cái nôi, thì cái nôi ấy nằm ở đâu đó phía đông Địa Trung Hải.
Vì sao một số người khó chịu với tiếng nhai ‘nhóp nhép’ của người khác?

Vì sao một số người khó chịu với tiếng nhai ‘nhóp nhép’ của người khác?

Ảnh quét cho thấy, trong bộ não của một số người, bộ phận xử lý âm thanh liên kết chặt chẽ hơn với bộ phận điều khiển miệng và cổ họng so với những người khác. Điều này khiến họ dễ cảm thấy bứt rứt khi nghe phải các âm thanh gây kích động - dù đó là những âm thanh vô cùng bình thường với hầu hết mọi người.
Tiếng hét của con người truyền đạt ít nhất sáu cảm xúc

Tiếng hét của con người truyền đạt ít nhất sáu cảm xúc

Con người và các loài khác đều la hét để báo hiệu nguy hiểm, nhưng dường như chỉ con người mới la hét để báo hiệu những cảm xúc tích cực như vui sướng tột độ.