Trang chủ Search

tri-thức - 1184 kết quả

Bí mật 500 năm thống trị của phương Tây

Bí mật 500 năm thống trị của phương Tây

Trong cuốn “Văn minh: Phương Tây và phần còn lại của thế giới”, Niall Ferguson tìm cách giải quyết một câu hỏi thú vị và rất khó: Tại sao, từ khoảng năm 1500, một số quốc gia nhỏ bé nằm ở rìa phía tây của lục địa Á-Âu lại vụt trỗi dậy thống trị phần còn lại của thế giới?
Điện thoại thông minh – phòng thí nghiệm thời 4.0

Điện thoại thông minh – phòng thí nghiệm thời 4.0

Sử dụng các thiết bị điện tử thông minh trong dạy học đã trở nên phổ biến trên thế giới, đặc biệt là trong và sau đại dịch COVID. Trong đó, trên điện thoại thông minh hiện nay đã có nhiều cảm ứng (ánh sáng, âm thanh), đo vận tốc, gia tốc, khoảng cách…, cho phép cập nhật dữ liệu liên tục và thực hiện thí nghiệm ảo.
Tiềm năng ứng dụng vật liệu nano từ: Từ vận tải thuốc chính xác đến phát hiện COVID

Tiềm năng ứng dụng vật liệu nano từ: Từ vận tải thuốc chính xác đến phát hiện COVID

Trong bài giảng “Thời cơ cho vật liệu nano từ sinh học và theo dõi sức khỏe” sáng 24/8 tại Hà Nội, GS Phan Mạnh Hưởng - Giám đốc Phòng thí nghiệm Cảm biến và Vật liệu tiên tiến, Khoa Vật lý, ĐH Nam Florida, Mỹ, trình bày những cơ hội đang nổi lên và cả những thách thức hiện tại trong việc ứng dụng vật liệu nano từ vào theo dõi sức khỏe.
Thúc đẩy giáo dục STEM ở nông thôn và miền núi: Năm “người thầy” sẵn có

Thúc đẩy giáo dục STEM ở nông thôn và miền núi: Năm “người thầy” sẵn có

Giáo dục STEM có những nét nổi bật như tích hợp liên môn (Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học), học thông qua thực làm, gắn với đời sống quanh ta, vì thế giáo viên và học sinh ở vùng cao và nông thôn đã có sẵn những thuận lợi khi được học theo cách tiếp cận này.
Chúng ta đã ở đâu và chúng ta đang đi về đâu

Chúng ta đã ở đâu và chúng ta đang đi về đâu

Trong cuốn “Thập kỷ tiếp theo - Chúng ta đã ở đâu và chúng ta đang đi về đâu”, nhà dự báo địa chính trị nổi tiếng George Friedman đã cố gắng phác họa một "thực tế" cụ thể về những thách thức mà nhân loại nói chung và nước Mỹ nói riêng phải đối mặt và xác định những hậu quả có thể xảy ra từ các quyết định chính trị quan trọng.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
Thúc đẩy giáo dục STEM: Vai trò hàng đầu của hiệu trưởng

Thúc đẩy giáo dục STEM: Vai trò hàng đầu của hiệu trưởng

Nếu các thầy cô hiệu trưởng không có hiểu biết cơ bản về giáo dục STEM thì học sinh không có cơ hội để được học theo cách tiếp cận tiến bộ này – đó là kinh nghiệm quan trọng hàng đầu mà Liên minh STEM rút ra sau gần 10 năm triển khai thử nghiệm giáo dục STEM ở nông thôn và vùng cao.
Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo Thụy Sĩ - Những điều Việt Nam cần làm

Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo Thụy Sĩ - Những điều Việt Nam cần làm

Tháng chín năm ngoái, một nhóm các nhà đổi mới sáng tạo của Việt Nam đã trải qua hai tuần học hỏi tại Thụy Sĩ thông qua chương trình trao đổi doanh nhân toàn cầu của Swiss EP.
Thụy Điển: Xây cầu nối trường đại học và ngành công nghiệp

Thụy Điển: Xây cầu nối trường đại học và ngành công nghiệp

Các trung tâm nghiên cứu trong bảy trường đại học hàng đầu Thụy Điển sẽ góp phần xây dựng các cầu nối với các công ty trong lĩnh vực khoa học vật liệu, khoa học sự sống, qua đó có thể đem lại lợi ích cho cả hai phía.
GS. Hoàng Tụy - Người góp phần “khai sơn, phá thạch” nền Toán học Việt Nam

GS. Hoàng Tụy - Người góp phần “khai sơn, phá thạch” nền Toán học Việt Nam

Khối di sản với hơn 9.000 hiện vật được gia đình giáo sư Hoàng Tụy trao cho Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam, theo di nguyện của ông, đã trở thành lăng kính trung thực phản ánh con người cá nhân và tinh thần của một trong những người “khai sơn, phá thạch” ra nền Toán học Việt Nam.