Trang chủ Search

thảm-thực-vật - 138 kết quả

Mức khí carbon dioxide cao nhất trong lịch sử nhân loại

Mức khí carbon dioxide cao nhất trong lịch sử nhân loại

Vào năm 2021, con người đã thải ra 36 tỷ tấn khí khiến Trái đất nóng lên vào bầu khí quyển, nhiều hơn so với bất kỳ thời điểm nào trước đó. Tình trạng này là do đốt dầu mỏ, khí đốt và than đá.
Lập bản đồ những mối đe dọa cao đối với các loài gỗ Hồng châu Á

Lập bản đồ những mối đe dọa cao đối với các loài gỗ Hồng châu Á

Các nhà khoa học Việt Nam, Úc, Campuchia, Lào, Malaysia, Thái Lan v.v. đã phối hợp với nhau để lập bản đồ những mối đe doạ mà các loại cây gỗ Hồng tại sáu quốc gia đang phải đối mặt - như khai thác gỗ, lhỏa hoạn, buôn bán và biến đổi khí hậu.
Phenikaa: Phát triển thành công công nghệ chiếu sáng thích ứng nhịp sinh học của con người

Phenikaa: Phát triển thành công công nghệ chiếu sáng thích ứng nhịp sinh học của con người

Công nghệ Phenikaa Natural TrueCircadian tạo ra các nguồn sáng chất lượng với phổ ánh sáng tự nhiên như ánh sáng mặt trời, tối ưu hoá cho sự hấp thụ của mắt người. Nhờ vậy, lần đầu tiên tại Việt Nam, đèn LED được sản xuất đi kèm với các chỉ số CRI, R9, M/P - các chỉ số gắn liền với chất lượng nguồn sáng và tiêu chuẩn đèn LED vì sức khỏe con người.
Giải pháp quy hoạch và kiến trúc cho vùng ngập lụt ở TPHCM

Giải pháp quy hoạch và kiến trúc cho vùng ngập lụt ở TPHCM

Tình trạng ngập lụt, xâm nhập mặn là hậu quả của biến đổi khí hậu, nước biển dâng đang ngày càng tác động tiêu cực đến đời sống, kinh tế của người dân khu vực Nhà Bè, Cần Giờ , buộc TPHCM cần có những giải pháp quy hoạch và kiến trúc nhằm ứng phó với tình trạng này.
Những hình ảnh khoa học đẹp tháng 3

Những hình ảnh khoa học đẹp tháng 3

Dưới đây là các hình ảnh khoa học nổi bật tháng 3/2022 do trang tin Nature lựa chọn.
Những cách làm mát hành tinh chưa được biết đến của rừng nhiệt đới

Những cách làm mát hành tinh chưa được biết đến của rừng nhiệt đới

Ai cũng biết rừng nhiệt đới làm mát bề mặt Trái đất bằng cách hấp thụ khí carbon từ không khí và làm giảm hiệu ứng nhà kính. Nhưng rừng nhiệt đới còn làm mát Trái đất theo những cách khác mà từ trước đến nay chưa được biết đến.
Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khi Trái đất ấm lên, các hiện vật dần hiện ra dưới lớp băng dày, hé lộ một đời sống thú vị trong quá khứ. Tuy nhiên, trong bối cảnh băng đang tan quá nhanh, các nhà khảo cổ học buộc phải chạy đua với thời gian để cứu lấy các hiện vật trước khi chúng bị hư hại.
Phát hiện loài thực vật hoá thạch mới tại miền Bắc Việt Nam

Phát hiện loài thực vật hoá thạch mới tại miền Bắc Việt Nam

Thông qua loài thực vật hóa thạch mới này, các nhà khoa học nhận thấy Vịnh Bắc Bộ là vùng lõi của khu vực phía Bắc Việt Nam là một nguồn quan trọng cho sự phát triển của thảm thực vật Đông Á, sau sự thoái lui của vành đai khô cằn Đông Á hậu Paleogen.
Hệ thống đo độ ẩm đất bằng neutron vũ trụ: Nhiều ứng dụng từ một giải pháp

Hệ thống đo độ ẩm đất bằng neutron vũ trụ: Nhiều ứng dụng từ một giải pháp

Thật khó có thể mường tượng ra sự kết nối giữa một lĩnh vực khoa học cơ bản xa xôi như vật lý năng lượng cao với một ứng dụng cụ thể trong cuộc sống hằng ngày nhưng điều đó đang hiển hiện thông qua hệ thống đo độ ẩm đất bằng neutron vũ trụ, nỗ lực trong vài năm qua của các nhà nghiên cứu ở Viện KH&KT hạt nhân (Viện NLNTVN).
Francis Willughby: Người đầu tiên phân loại các loài chim

Francis Willughby: Người đầu tiên phân loại các loài chim

Francis Willughby là một trong những nhà tự nhiên học vĩ đại nhất thế kỷ 17. Ông được biết đến là người đầu tiên phân loại các loài chim một cách có hệ thống.